Công ty Sumitomo Forestry hợp tác với Đại học Kyoto ở Nhật Bản đang phát triển vệ tinh làm bằng gỗ đầu tiên. Theo các tổ chức này, dự án ra đời nhằm mục đích giảm thiểu khối lượng khổng lồ các mảnh vỡ không gian đã và đang tồn tại khá nhiều trong vùng quỹ đạo của Trái đất.
Với việc thế giới ngày càng nóng lên và mực nước biển tiếp tục dâng cao, NASA và ESA vừa phóng một vệ tinh mới để quan sát đại dương từ quỹ đạo, nghiên cứu tình trạng và hậu quả của biến đổi khí hậu trong thập kỷ tới.
Trí tuệ thông minh nhân tạo (AI) đang mở ra kỷ nguyên mới cho ngành công nghiệp vệ tinh ở giai đoạn hiện tại. Nó trở thành một trợ thủ đắc lực từ khâu lên thiết kế, chế tạo cũng như vận hành các thiết bị vệ tinh, tàu không gian…
Với số lượng các vệ tinh và các mảnh vụn không gian dày đặc, chằng chịt trong khí quyển quanh Trái Đất, việc theo dõi tất cả chúng ở đâu, vị trí nào ngày càng trở nên quan trọng. Và mới đây, một hệ thống kính viễn vọng mới cho phép các cơ quan vũ trụ và đối tác có thể theo dõi mọi thứ ngay cả trong ánh sáng ban ngày.