Người phát ngôn của Quỹ đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) hôm 22/11 đã cho biết giá của vacccin Sputnik V sẽ được công bố vào tuần tới.
Bộ Y tế đang xem xét hồ sơ thử nghiệm vaccine COVID-19 trên người được công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Dược Nanogen phát triển. Dự kiến thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 trên người sẽ được triển khai trong tháng 11/2020.
Truyền thông Australia cho biết công ty AstraZeneca và đại học Oxford của Anh đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công vaccine ngừa Covid-19. Vaccine này sẽ sớm được sản xuất và có mặt trên thị trường trước Giáng sinh năm nay.
FDA (cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm của Mỹ) ngày 22/10 cho biết đã cấp phép cho thuốc Remdesivir điều trị bệnh Covid-19 được phát triển bởi công ty Gilead Sciences. Đây cũng là loại thuốc đã điều trị khỏi bệnh Covid-19 cho Tổng thống Trump.
Các nhà nghiên cứu quốc tế vừa làm sáng tỏ lý do tại sao nam giới có nhiều nguy cơ diễn biến nặng hơn, dễ tử vong hơn khi nhiễm SARS-CoV-2, so với phụ nữ.
Với tính chất khẩn cấp toàn cầu của đại dịch Covid-19, hệ thống AI for Health của Microsoft đã được tận dụng tham gia vào quy trình hỗ trợ tìm kiếm, phát triển và triển khai tiềm năng một loại vaccine chống lại Covid-19 mới.
Hiện nhiều người đang háo hức mong chờ ngày họ có thể rời khỏi nhà, không đeo khẩu trang và không lo bị nhiễm virus SARS-CoV-2. Ngày đó sẽ đến khi một loại vaccine mới hoàn chỉnh nhất được tung ra thị trường, nhưng trong thời gian chờ đợi, có vẻ như các nhà khoa học tại Đại học California San Francisco đã đưa ra một giải pháp tạm thời.
Mặc dù chưa có loại vaccine nào đang được phát triển chứng minh là có hiệu quả tuyệt đối trong các thử nghiệm lâm sàng, tuy nhiên hiện có ít nhất 5,7 tỷ liều đã được đặt hàng trước trên khắp thế giới.
Trong cuộc đua tìm ra vaccine Covid-19 trên toàn cầu, một công ty Trung Quốc đã tuyên bố thử nghiệm vaccine trên các nhân viên của mình từ trước khi chính phủ cấp phép cho thử nghiệm trên người.
Các chuyên gia y tế công cộng đang lo ngại về khả năng các quốc gia lớn sẽ không chia sẻ vaccine cho các quốc gia nhỏ hơn khi cả thế giới đang lao vào cuộc đua bào chế vaccine phòng COVID-19.
Đến sáng nay 9/7, có gần 12 triệu người nhiễm virus trên toàn cầu. Các ca nhiễm tăng đột biến trong những ngày gần đây cho thấy bệnh dịch vẫn đang diễn biến phức tạp và chưa thể kiểm soát được. Rất nhiều thứ đã và đang thay đổi theo cách “điều hành” của đại dịch này.
Đến ngày 6/7 Việt Nam có 49 ca nhiễm bạch hầu được ghi nhận ở 4 tỉnh: Kon Tum (23 ca), TP.HCM (1 ca), Gia Lai (10 ca) và Đắk Nông (15 ca). Trong đó, 3 bệnh nhi đã tử vong (Gia Lai: 1, Đắk Nông: 2). Số ca bệnh tăng nhanh trong thời gian cuối tháng 6 đến nay.