Lần thứ hai trong 67 năm sinh sống, người đồng sáng lập Microsoft Bill Gates cho biết ông thực sự bị lôi cuốn vào cuộc cách mạng mới trong ngành công nghệ.
Buổi triển lãm các tác phẩm Truyện tranh – Digital Painting mang tên Hunted Project với chủ đề “Trí Tuệ Nhân Tạo” sẽ giới thiệu đến mọi người góc nhìn về vấn đề này từ những người trong cuộc, là các họa sĩ trẻ đang học tập tại Viện truyện tranh và Hoạt hình Việt Nam (CMA).
OpenAI vừa công bố GPT-4, phiên bản mới nhất của mô hình ngôn ngữ học sâu được quảng cáo là thông minh hơn và có nhiều khả năng hơn ChatGPT.
Một phần trong khoản tiền đầu tư 1 tỉ USD vào OpenAI của Microsoft đã được dùng để xây dựng một siêu máy tính nhằm cung cấp sức mạnh cho chatbot đàm thoại ChatGPT.
Sai lầm ngay trong ngày đầu giới thiệu chatbot Bard mới đây từ Google đã khiến cổ phiếu công ty mẹ Alphabet của công ty bị bốc hơi 100 tỷ USD giá trị thị trường.
Hôm 6/2, Google đã công bố chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) mang tên Bard. Chatbot này sẽ bắt đầu được triển khai đến công chúng trong vài tuần tới.
Người từng tạo ra một công cụ đột phá cho Google vừa đưa ra cảnh báo dành cho hoạt động kinh doanh quảng cáo trên công cụ tìm kiếm của gã khổng lồ Mỹ.
Gã khổng lồ tìm kiếm Baidu của Trung Quốc đặt mục tiêu giới thiệu một dịch vụ trí tuệ nhân tạo (AI) giống như ChatGPT của OpenAI.
Ngày 29 và 30/9 tới, sẽ diễn ra sự kiện hội thảo trực tuyến toàn cầu “Worldwide AI Webinar” với sự góp mặt của các chuyên gia đến từ các tập đoàn công nghệ hàng đầu như Google, Oxford, IBM, SAP, Samsung… Ông Nguyễn Xuân Phong, Giám đốc Trí tuệ nhân tạo FPT Software cũng tham dự với bài tham luận mảng xây dựng AI qua công nghệ học sâu với cách tiếp cận tập trung vào dữ liệu (data-centric).
Hôm nay 30/6, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) và Tập đoàn NVIDIA ký kết Biên bản ghi nhớ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược về Trí tuệ nhân tạo (AI) để thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ AI tại Viettel và Việt Nam.
Kaspersky Lab gần đây được cho là đã đầu tư vào công ty khởi nghiệp Motiv NT, nơi công ty bảo mật chiếm 15% cổ phần và số lượng giao dịch khoảng hàng chục triệu RUP.
Các nhà nghiên cứu đã biến một trí tuệ nhân tạo (AI) phát triển thuốc thành một “tác nhân xấu” để xem nó có thể bị lạm dụng như thế nào trong việc phục vụ nhu cầu gây nguy hiểm.
Nhiều người lo sợ rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ là dấu chấm hết của loài người. Và các chuyên gia đã đưa ra ý kiến của mình.
Bằng trí tuệ nhân tạo (AI), giờ đây người ta có thể xác định được các dị dạng tế bào khi các nhà nghiên cứu đã tìm ra cách nhằm giải quyết những loại vấn đề di truyền này để ngăn ngừa bệnh tật.
Hàn Quốc sẽ sớm triển khai một dự án thí điểm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), nhận dạng khuôn mặt và hàng nghìn camera CCTV để theo dõi chuyển động của bệnh nhân Covid-19 bất chấp những lo ngại về quyền riêng tư.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã đạt được một cột mốc mới khi công ty Synthesia đã tiên phong tạo ra hình đại diện ảo cho các chuyên gia kinh doanh. Điều này rõ ràng sẽ khá hấp dẫn, nhưng cũng có những mối lo ngại xung quanh.