Việc nhân viên sử dụng các thiết bị chưa đăng ký để truy cập các nền tảng công việc đang đặt ra thêm những thách thức bảo mật mới cho các tổ chức tại Việt Nam – theo một nghiên cứu mới của Cisco vừa công bố.
Theo một báo cáo của Bitdefender, 35% số lượng điện thoại Android sẽ không còn nhận được các bản vá bảo mật trong thời gian tới, điều đó cũng dẫn đến việc sẽ dễ bị tấn công hơn do vấn đề phân mảnh của hệ điều hành này.
Các nhà chức trách Hoa Kỳ đang treo thưởng tới 10 triệu USD cho bất kỳ ai có thông tin có thể xác định, hoặc xác định vị trí của 6 thành viên của một nhóm hack khét tiếng được nhà nước Nga hậu thuẫn có tên là “Sandworm”.
Nhóm hack tống tiền dữ liệu Lapsus$ có trụ sở tại Nam Mỹ bị cáo buộc đã giành được quyền truy cập vào kho mã nguồn Azure DevOps của Microsoft và đánh cắp dữ liệu từ công ty.
Ukraine đã cho rằng các tin tặc đến từ Nga đã đứng sau một cuộc tấn công mạng lớn, làm xáo trộn hàng chục trang web của chính phủ nước này.
Cục tình báo Liên bang Hoa Kỳ (FBI) cho biết nhóm tin tặc đến từ Nga, FIN7, là kẻ đứng đằng sau ransomware Darkside và BlackMatter, chịu trách nhiệm về hoạt động này.
Các nhà nghiên cứu bảo mật Mỹ cho biết, họ đã phát hiện ra một chiến dịch tấn công liên tục được thực hiện bởi các gián điệp Nga. Và các đối tượng này bị nghi ngờ đang tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công tương tự, trong bối cảnh Mỹ gây áp lực lên Điện Kremlin để ngăn chặn các hành vi nguy hiểm này.
Những chiếc iPhone được cập nhật đầy đủ – vốn được xem là bảo mật nhất trong số các smartphone tiêu dùng phổ thông – vẫn bị các tin tặc Nga qua mặt như trong báo cáo mới nhất từ Arstechnica.
Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (DOJ) đã thu hồi một phần lớn số tiền chuộc mà Colonial Pipeline đã chi ra vào tháng trước để lấy lại quyền truy cập vào các hệ thống máy tính của họ sau khi bị khóa bởi nhóm ransomware DarkSide.
Không chỉ đối mặt với khó khăn do đại dịch COVID gây ra trong năm 2020 và vẫn đang tiếp diễn, doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn luôn phải đối mặt với các nguy cơ an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu. Sau đây là nhóm những vấn đề an ninh mạng hàng đầu năm 2021 cho SME.
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky đã tìm ra hai hậu quả chính của việc chia sẻ dữ liệu cá nhân một cách chủ động hoặc vô tình ở nơi công cộng, đó là bị Đánh cắp thông tin (doxing) và Bán dữ liệu cá nhân lên dark web.
Mới đây, công ty công nghệ Mỹ IBM cùng với Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) phát cảnh báo về nguy cơ tin tặc tấn công các tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối vaccine Covid-19, cũng như nhằm vào những người cả tin, thông qua các trang web giả mạo, phương thuốc giả, gây mối nguy hại lớn cho sức khỏe và tính mạng con người.
Kể từ khi đại dịch diễn ra, chúng ta đã thấy tin tặc nhắm mục tiêu vào các nỗ lực phát triển vắc-xin Covid-19. Tuy nhiên theo phát hiện mới nhất của IBM vừa công bố, có vẻ tin tặc đang chuyển sự chú ý sang chuỗi cung ứng phân phối vắc-xin cho mọi người trên thế giới.