Nhóm Nghiên cứu và Phân tích Toàn cầu (GReAT) của Kaspersky vừa công bố những phát hiện về chiến dịch mới của nhóm tin tặc Lazarus nhắm vào các tổ chức trên toàn cầu. Đây là cuộc tấn công có chủ đích nhằm lây lan phần mềm độc hại qua phần mềm hợp pháp của công ty.
Những kẻ tấn công lừa đảo mạng rất biết cách bám vào các chiến dịch và nắm bắt tình hình thời sự, khai thác tâm lý người dùng để tạo ra những hình thức lừa đảo mới. Hãng bảo mật Kaspersky đã chia sẻ chi tiết về quá trình tấn công tinh vi này.
Trong một bài đăng trên blog được xuất bản hôm 11/7, Microsoft cho biết một nhóm tin tặc có tên Storm-0558 đã thực hiện các hành vi xâm phạm email của chính phủ Tây Âu.
Bằng cách nào mà nhân viên, sự cẩu thả hoặc cảm giác thù hận của họ có thể ảnh hưởng đến tình hình an ninh mạng hoặc cả DNVVN? Trong bài viết này, chuyên gia của Kaspersky sẽ đưa ra lời giải đáp.
Các mối đe dọa đối với tài khoản mạng xã hội của doanh nghiệp đang ngày một nhiều hơn, bên cạnh đó, kỹ năng sử dụng phương pháp kỹ thuật xã hội của kẻ tấn công cũng tăng lên với tốc độ chóng mặt, chúng gần như tận dụng mọi sơ hở của người sử dụng mạng xã hội này.
Việc nhân viên sử dụng các thiết bị chưa đăng ký để truy cập các nền tảng công việc đang đặt ra thêm những thách thức bảo mật mới cho các tổ chức tại Việt Nam – theo một nghiên cứu mới của Cisco vừa công bố.
Theo một báo cáo của Bitdefender, 35% số lượng điện thoại Android sẽ không còn nhận được các bản vá bảo mật trong thời gian tới, điều đó cũng dẫn đến việc sẽ dễ bị tấn công hơn do vấn đề phân mảnh của hệ điều hành này.
Các nhà chức trách Hoa Kỳ đang treo thưởng tới 10 triệu USD cho bất kỳ ai có thông tin có thể xác định, hoặc xác định vị trí của 6 thành viên của một nhóm hack khét tiếng được nhà nước Nga hậu thuẫn có tên là “Sandworm”.
Nhóm hack tống tiền dữ liệu Lapsus$ có trụ sở tại Nam Mỹ bị cáo buộc đã giành được quyền truy cập vào kho mã nguồn Azure DevOps của Microsoft và đánh cắp dữ liệu từ công ty.
Ukraine đã cho rằng các tin tặc đến từ Nga đã đứng sau một cuộc tấn công mạng lớn, làm xáo trộn hàng chục trang web của chính phủ nước này.
Cục tình báo Liên bang Hoa Kỳ (FBI) cho biết nhóm tin tặc đến từ Nga, FIN7, là kẻ đứng đằng sau ransomware Darkside và BlackMatter, chịu trách nhiệm về hoạt động này.
Các nhà nghiên cứu bảo mật Mỹ cho biết, họ đã phát hiện ra một chiến dịch tấn công liên tục được thực hiện bởi các gián điệp Nga. Và các đối tượng này bị nghi ngờ đang tiếp tục thực hiện các cuộc tấn công tương tự, trong bối cảnh Mỹ gây áp lực lên Điện Kremlin để ngăn chặn các hành vi nguy hiểm này.
Những chiếc iPhone được cập nhật đầy đủ – vốn được xem là bảo mật nhất trong số các smartphone tiêu dùng phổ thông – vẫn bị các tin tặc Nga qua mặt như trong báo cáo mới nhất từ Arstechnica.