Báo cáo mới nhất từ hãng an ninh mạng Kaspersky cho thấy tình hình an ninh mạng Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực, đặc biệt trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch.
Rò rỉ dữ liệu do tấn công mạng hoặc do nhân viên là những vấn đề bảo mật gây quan ngại nhất đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNNV) và các tập đoàn trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC).
Trong động thái mới nhất, giới cảnh sát Nhật Bản đã giúp 3 công ty khôi phục dữ liệu mà không phải trả tiền cho những kẻ thực hiện cuộc tấn công qua hình thức ransomware LockBit.
Đại dịch đã thúc đẩy việc ứng dụng số ở Đông Nam Á và mang lại cho người dùng những thói quen mới. Còn tội phạm mạng thì tiếp tục lợi dụng bối cảnh này để nhắm vào người dùng nhằm trục lợi.
Dịch vụ Digital Footprint Intelligence (DFI) của Kaspersky sẽ cung cấp cho doanh nghiệp bức tranh toàn cảnh về tình trạng tấn công của đơn vị mình, bao gồm việc xác định các lỗ hổng có thể bị khai thác và cảnh báo các cuộc tấn công đã được lên kế hoạch bằng cách cung cấp thông tin liên tục về các loại mối đe doạ khác nhau.
Các cuộc tấn công mạng vẫn có thể được ngăn chặn trước khi kẻ tấn công xâm nhập vào mạng nội bộ. Việc giám sát mối đe dọa giúp các tổ chức có thể hành động kịp thời và vô hiệu hóa tấn công một cách hiệu quả trước khi chúng có thể khai thác các lỗ hổng hiện có và gây ảnh hưởng đến các tổ chức mục tiêu.
Số liệu ghi nhận từ các hệ thống kỹ thuật của Cục An toàn thông tin, trong tháng 7/2022 có 983 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, giảm 16,6% so với tháng 6.
Dữ liệu từ Kaspersky cho thấy, số lượng tấn công vào giao thức kết nối máy tính từ xa (Remote Desktop Protocol – RDP) trong khu vực Đông Nam Á cũng như trên toàn cầu tăng cao, đặc biệt khi đại dịch bùng nổ và xu hướng làm việc từ xa đang tạo nhiều lổ hổng ở các thiết bị số của nhân viên.
Năm 2021, Kaspersky đã phát hiện và ngăn chặn tổng cộng 43.171 cuộc tấn công trên thiết bị di động nhắm vào người dùng tại Việt Nam, cao hơn 46,9% so với năm 2020. Trong đó, Trojan là mối đe dọa phổ biến nhất tại Việt Nam.
Cuộc thi tấn công mạng hàng đầu thế giới Pwn2Own vừa công bố hai cao thủ bảo mật thuộc Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security) đã xuất sắc giành chiến thắng tại Pwn2Own Vancouver 2022.
Mới đây, Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) và chính quyền Hoa Kỳ đã chính thức quy vụ tấn công mạng vào các hệ thống của Viasat- một nhà cung cấp dịch vụ mạng internet vệ tinh là do Nga thực hiện, và nước này phải chịu trách nhiệm.
Nhóm hack tống tiền dữ liệu Lapsus$ có trụ sở tại Nam Mỹ bị cáo buộc đã giành được quyền truy cập vào kho mã nguồn Azure DevOps của Microsoft và đánh cắp dữ liệu từ công ty.
Theo báo cáo của Nikkei, Toyota đã ngừng sản xuất xe tại tất cả các nhà máy ở Nhật Bản sau một cuộc tấn công mạng nhằm vào một nhà cung cấp lớn của công ty.
Trong số 241 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) ngăn chặn, có đến 178 số vụ tấn công lừa đảo (Phishing), 62 tấn công cài mã độc (Malware) và 1 tấn công thay đổi giao diện (Deface).
Nhóm Nghiên cứu và Phân tích Toàn cầu (GreAT) của Kaspersky vừa chia sẻ 4 xu hướng tấn công chính với những thay đổi đáng chú ý trong năm 2022.
Mặc dù cuộc tấn công mạng được cho là xảy ra vào năm 2021 nhưng giờ đây Panasonic mới cung cấp thông tin chi tiết về hậu quả của những gì mà hacker thu thập được.