tấn công
Đối pháp toàn diện phòng chống tấn công mã độc tống tiền ransomware

Ngày 21/6/2024, Chi hội An Toàn Thông tin phía Nam (VNISA phía Nam) phối hợp cùng Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM tổ chức hội thảo “Ransomware – Một phương thức tấn công chưa bao giờ cũ”, thậm chí có chiều hướng tăng mạnh, tăng 50% so với năm trước về số lượng lẫn quy mô.

Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á số vụ được phát hiện và ngăn chặn tấn công Bruteforce

Các sản phẩm B2B của Kaspersky được cài đặt tại các công ty thuộc mọi quy mô trong khu vực Đông Nam Á đã phát hiện và ngăn chặn được tổng cộng 61.374.948 cuộc tấn công Bruteforce.Generic.RDP.* trong năm 2023.

Doanh nghiệp Đông Nam Á tiếp tục đối mặt với mối đe dọa mạng ngoại tuyến 

Dữ liệu mới nhất từ công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky cho thấy năm 2023 ghi nhận gần 43 triệu mối đe dọa ngoại tuyến nhắm vào các doanh nghiệp tại Đông Nam Á. Các giải pháp bảo mật của Kaspersky cũng đã ngăn chặn thành công 42,7 triệu vụ lây nhiễm cục bộ từ tháng 1 đến tháng 12 trong năm 2023.

Cảnh báo phương thức tấn công mới vào người dùng iPhone!

Một nhóm bảo mật đã phát hiện ra rằng tin tặc đã sử dụng cài đặt tài khoản Apple ID để cho phép hệ thống gửi một số lượng lớn thông báo đến iPhone hoặc Apple Watch của người dùng.

Phát hiện gần 500.000 lượt tấn công giả mạo tài chính vào thiết bị doanh nghiệp tại Đông Nam Á

Trong năm 2023, hệ thống công nghệ chống lừa đảo của Kaspersky đã phát hiện gần 500.000 lượt truy cập vào một đường link lừa đảo trên thiết bị của các doanh nghiệp ở Đông Nam Á (SEA). Đáng chú ý, con số này chỉ đề cập đến các link lừa đảo, liên quan đến vấn đề tài chính, như thương mại điện tử, ngân hàng và hệ thống thanh toán.

Phát hiện hơn 340.000 cuộc tấn công bằng mod WhatsApp độc hại mới

Các nhà nghiên cứu của Kaspersky đã phát hiện ra một mod gián điệp độc hại mới trong WhatsApp, hiện rất phổ biến trong ứng dụng nhắn tin Telegram.

Phát hiện nhóm tin tặc Lazarus lợi dụng phần mềm hợp pháp để tấn công có chủ đích

Nhóm Nghiên cứu và Phân tích Toàn cầu (GReAT) của Kaspersky vừa công bố những phát hiện về chiến dịch mới của nhóm tin tặc Lazarus nhắm vào các tổ chức trên toàn cầu. Đây là cuộc tấn công có chủ đích nhằm lây lan phần mềm độc hại qua phần mềm hợp pháp của công ty.

Kaspersky phát hiện chiến dịch tấn công khai thác USB mã hóa của các tổ chức chính phủ

tục xâm phạm vào một loại USB mã hóa (secure USB) được sử dụng để cung cấp mã hóa đảm bảo an toàn cho việc lưu trữ dữ liệu. Hoạt động gián điệp này đang nhắm vào các tổ chức chính phủ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APAC).

Tiết lộ các bước tấn công APT có sự hỗ trợ của AI

Công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky vừa tiết lộ, mạng lưới của cỗ máy thông minh AI có thể bị tội phạm mạng sử dụng trong từng giai đoạn của một cuộc tấn công có chủ đích (Advanced Persistent Threat -APT) rất tinh vi.

Xu hướng tấn công APT và chiến dịch triển khai phần mềm độc hại macOS

Báo cáo mới nhất của Kaspersky về xu hướng APT (Advanced Persistent Threat) trong Quý 2/2023, các nhà nghiên cứu đã phân tích và dự báo sự phát triển của các chiến dịch hiện hành. Đặc biệt, báo cáo cũng phơi bày chiến dịch liên quan đến phần mềm độc hại iOS chưa từng được biết trước đây.

Việt Nam xếp thứ nhì trong số 50 triệu mối đe dọa ngoại tuyến được Kaspersky ngăn chặn

Số liệu mới nhất từ công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky cho thấy, đã có 49.042.966 mối đe dọa ngoại tuyến trong khu vực Đông Nam Á được giải pháp doanh nghiệp của công ty ngăn chặn trong năm 2022.

Cách bảo vệ hệ thống trước các cuộc tấn công RDP Bruteforce

Kaspersky vừa tiết lộ có sự sụt giảm trong các cuộc tấn công Bruteforce nhắm đến những người làm việc từ xa ở Đông Nam Á. Đây là tin tức đáng mừng, tuy nhiên người dùng cũng cần lưu ý về tình hình an ninh mạng trong khu vực.

Gián điệp mạng sẽ tấn công mạnh vào bầu cử và quyền riêng tư trong năm 2023

Với tình trạng kinh tế hỗn loạn, lạm phát, du lịch di cư và tình hình địa chính trị tiếp tục diễn ra, các chuyên gia tại Kaspersky vừa chia sẻ các xu hướng chính sẽ tác động đến bối cảnh mối đe dọa mạng của khu vực Đông Nam Á năm 2023.