Áp lực của Mỹ không thể làm chậm sự trỗi dậy ngành bán dẫn của Trung Quốc, và Hàn Quốc cảm nhận được sức nóng từ nó.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký dự luật yêu cầu thoái vốn, hoặc cấm TikTok thành luật chính thức. TikTok cho biết họ sẽ thách thức luật này trước tòa án với lý do vi phạm Tu chính án thứ nhất. Các chuyên gia pháp lý cho rằng, lập luận về an ninh quốc gia của Quốc hội Mỹ vẫn có thể chiến thắng, trước những lo ngại về quyền tự do ngôn luận ngay tại tòa án.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ, Gina Raimondo cho biết, bất chấp bước đột phá về chip của Huawei, Trung Quốc vẫn đi sau Mỹ nhiều năm về công nghệ này.
Công ty TikTok sẽ đưa ra tòa, nếu Quốc hội Mỹ thông qua dự luật yêu cầu công ty mẹ ở Trung Quốc, ByteDance thoái vốn khỏi ứng dụng này.
Một số công ty công nghệ lớn của Mỹ như Microsoft, OpenAI, Google đã và đang tìm cách liên minh phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) với Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), nhằm tìm kiếm một chỗ đứng hàng đầu trong ngành.
Trung Quốc đang giáng một đòn mới vào trong cuộc chiến chip khốc liệt với Mỹ, khi đã yêu cầu các công ty viễn thông lớn phải loại bỏ dần chip sản xuất ở nước ngoài khỏi hệ thống mạng của mình. Và các công ty Mỹ như Intel và Advanced Micro Devices Inc (AMD) dự kiến sẽ phải gánh chịu hậu quả từ bước đi mới nhất này của Trung Quốc.
Một đại diện của Thượng viện Mỹ cho biết, thời hạn để công ty mẹ ByteDance thoái vốn khỏi TikTok có thể được gia hạn tăng thêm từ mức sáu tháng lên một năm.
Lãnh đạo Đảng Dân chủ tại Thượng viện Mỹ, Chuck Schumer báo hiệu Thượng viện Mỹ sẽ thông qua dự luật đa đảng về lệnh cấm TikTok.
Bộ Tư pháp Mỹ (DOJ) đã kiện Apple vì độc quyền với iPhone. Họ cũng cho rằng hành vi phản cạnh tranh của Apple vượt ra ngoài iPhone, Apple Watch, quảng cáo, trình duyệt, FaceTime và các dịch vụ khác từ công ty.
Hôm 20/3, Chính phủ Mỹ đã cảnh báo thống đốc các bang rằng, tin tặc nước ngoài đang thực hiện các cuộc tấn công mạng gây rối, nhằm vào hệ thống nước uống và nước thải trên khắp đất nước.
Ngày 22/9 tại New York, FPT Semiconductor ký kết hợp tác chiến lược với Công ty Silvaco (Mỹ) để phát triển nguồn nhân lực bán dẫn và phát triển kinh doanh ở lĩnh vực tiềm năng này. Sự kiện có sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và lãnh đạo Chính phủ Việt Nam.
Chính phủ Mỹ và Việt Nam hôm 10/9 đã ký thỏa thuận chuỗi cung ứng chất bán dẫn nhằm mở rộng khả năng trong hệ sinh thái bán dẫn Việt Nam, hỗ trợ ngành công nghiệp Mỹ.
Báo cáo từ Reuters cho biết Nhà Trắng sẽ sớm nêu chi tiết kế hoạch cấm một số khoản đầu tư của Mỹ vào công nghệ nhạy cảm ở Trung Quốc, đồng thời yêu cầu chính phủ được thông báo về các khoản đầu tư khác.