Các nhà nghiên cứu tại Kaspersky cho biết, trong Quý 3/2022 có sự gia tăng mạnh mẽ của mã độc đào tiền ảo với tỷ lệ tăng 230% so với cùng kỳ năm ngoái, và hiện đang vượt hơn con số 150.000. Tội phạm mạng sử dụng khả năng xử lý dữ liệu của máy tính nạn nhân để đào tiền ảo và kiếm được đến 40.500 đô la Mỹ (2 BTC) mỗi tháng. Đồng tiền ảo thường bị đào là Monero (XMR).
Tại sự kiện Kaspersky Cyber Security Weekend lần thứ 8 diễn ra ở Thái Lan, ông Suguru Ishimaru, nhà nghiên cứu cấp cao về phần mềm độc hại của Nhóm Nghiên cứu và Phân tích toàn cầu (GReAT) Kaspersky cho biết, phần mềm độc hại mới nhất Anubis và Roaming Mantis đang nhắm vào thiết bị di động của người dùng ở châu Á – Thái Bình Dương (APAC).
Việt Nam được đánh giá là quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á nắm bắt những xu hướng mới của chuyển đổi số trong bối cảnh đại dịch, có sự tăng trưởng vượt bậc lĩnh vực thương mại điện tử và khả năng thích ứng cao về thanh toán điện tử. Đây là cơ hội cho sự phát triển của nền kinh tế nhưng đồng thời mang đến nhiều nguy cơ cho những cuộc tấn công lừa đảo nhắm thẳng vào thiết bị người dùng.
Ứng dụng Visafe giúp bảo vệ người dùng trước các nguy cơ tấn công mạng bằng ransomware, khai thác thông tin bằng mã độc và tấn công vào phần mềm trong chuỗi cung ứng…
Khi đại dịch tiếp tục lan rộng ở các quốc gia Đông Nam Á, nhiều người lao động dự kiến sẽ phải thiết lập môi trường văn phòng ở xa cho mình, hoặc tiếp tục làm việc trực tuyến. Xu hướng này đảm bảo an toàn sức khỏe cho mọi người, nhưng lại tạo ra các điểm yếu cho doanh nghiệp.
Tội phạm mạng dùng mã độc đào tiền ảo để chiếm quyền sử dụng các thiết bị phần cứng mà chúng không sở hữu như điện thoại thông minh, máy tính, máy tính bảng và máy chủ. Sau đó, chúng khai thác năng lực xử lý của các thiết bị này để đào các loại tiền ảo đang tăng giá như Bitcoin.
Y tế, sản xuất và năng lượng là những ngành đứng đầu trong năm 2020 của các cuộc tấn công mạng; và trong những cuộc tấn công mã độc tống tiền, 2/3 nạn nhân đã chấp nhận trả tiền chuộc – theo Báo cáo bảo mật 2021 của IBM.