Trao đổi báo điện tử Zing.vn, ông H.N., ngụ huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định cho biết mình được một người quen trên mạng giới thiệu trang web vbu.wang, giả mạo Liên minh Blockchain Việt Nam.
Lợi dụng dịch vụ giao hàng thu tiền hộ (COD), các đối tượng lừa đảo đã dàn dựng giao dịch ảo một cách tinh vi nhằm chiếm đoạt tiền của shipper.
Momo vừa gửi cảnh báo đến người dùng ví điện tử này hai chiêu thức lừa đảo mới đang rộ lên trong thời gian đây.
Ứng dụng hẹn hò Tinder vừa đưa ra mẹo an toàn và một số công cụ giúp người dùng phát hiện kẻ lừa đảo cũng như cách bảo vệ bản thân.
Việt Nam được đánh giá là quốc gia dẫn đầu khu vực Đông Nam Á nắm bắt những xu hướng mới của chuyển đổi số trong bối cảnh đại dịch, có sự tăng trưởng vượt bậc lĩnh vực thương mại điện tử và khả năng thích ứng cao về thanh toán điện tử. Đây là cơ hội cho sự phát triển của nền kinh tế nhưng đồng thời mang đến nhiều nguy cơ cho những cuộc tấn công lừa đảo nhắm thẳng vào thiết bị người dùng.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (VCCA thuộc Bộ Công Thương) vừa công bố ghi nhận các thông tin tài liệu trên mạng Internet về việc một số tổ chức, cá nhân tổ chức mời gọi người dân sử dụng một ứng dụng điện tử có tên Limbic Arc hay InfoBoosts như một hình thức đa cấp trái phép.
Một nghiên cứu của Kaspersky – “Xây dựng lộ trình an toàn hướng tới tương lai của thanh toán số ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương” tiết lộ rằng, 45% người dùng trong khu vực Đông Nam Á (SEA) bị mất tiền vì lừa đảo tình ái trên mạng.
Bà Antigone Davis, Giám đốc Toàn cầu về An toàn của Meta đã chia sẻ những việc đã và sẽ làm để đạt mục tiêu đưa Messsenger trở thành ứng dụng nhắn tin riêng tư an toàn nhất của người dùng, đặc biệt vị trẻ thành niên.
Người dùng nên cẩn trọng với các tin nhắn, cuộc gọi từ đầu số lạ và những đường link đăng nhập liên quan tới hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để tránh sập bẫy lừa đảo dẫn đến việc mất tài khoản cá nhân và chiếm đoạt tiền.
Ngân hàng VPBank vừa gửi thông tin cảnh báo đến khách hàng về chiêu thức mở tài khoản Zalo và tài khoản ngân hàng trùng tên để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Từ những nguồn tư liệu trên báo chí, mạng xã hội, một số đối tượng lừa đảo đã lấy hình ảnh, thay tên đổi họ và đưa số tài khoản cá nhân để kêu gọi từ thiện. Nhận thấy có dấu hiệu lừa đảo, các cơ quan chính quyền, tổ chức đã đưa ra những lời cảnh báo kịp thời cho người dân để tránh lòng tốt bị lợi dụng.
Tối 29/7, Bộ Y tế phát đi thông tin vừa phát hiện trang thông tin mạo danh Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế.
Theo dữ liệu ẩn danh được ghi nhận từ Kaspersky Internet Security for Android, ứng dụng nhắn tin là một trong những nguồn lừa đảo phổ biến nhất.
Trong thông tin đăng tải trên blog vào ngày 29/6, Facebook cho biết đã nộp hai đơn kiện chống lại các đối tượng vi phạm Chính sách và Điều khoản Quảng cáo, trong đó có đơn kiện liên quan đến 4 người sinh sống tại Việt Nam vì hành vi tấn công chiếm đoạt tài khoản và chạy quảng cáo trái phép trị giá hơn 36 triệu USD.
Trung tâm Xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) vừa liên tiếp đưa ra những cảnh bảo về chiêu thức lừa đảo giả mạo website của ngân hàng Eximbank và tài khoản Facebook giả mạo “Chùa Bái Đính”.
Không chỉ nhắm đến các tài khoản ngân hàng, chiêu lừa đảo qua tin nhắn mạo danh đã chuyển hướng các cổng game trực tuyến.