Tinder vừa ra mắt chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng tập trung vào việc ngăn chặn các vụ lừa đảo tình cảm ở Việt Nam thông qua việc chủ động cung cấp nguồn tài nguyên có sẵn ngay trên ứng dụng.
Dù Việt Nam là một trong những quốc gia ghi nhận có sự sụt giảm về các vụ lừa đảo đánh cắp tiền mã hóa. Song giao dịch tiền mã hóa dự kiến sẽ được phát triển mạnh trong thời gian tới ở khu vực Đông Nam Á, các thủ thuật lừa đảo theo đó cũng sẽ tinh vi hơn. Chuyên gia Kaspersky đã chia sẻ chi tiết cách kẻ lừa đảo thực hiện hành vi này.
FPT vừa phát đi thông cáo, thời gian gần đây, tập đoàn và các công ty thành viên (CTTV) đã bị các đối tượng mạo danh để lừa đảo tuyển dụng, chiếm đoạt tài sản của các ứng viên tìm việc với nhiều hình thức.
Theo báo cáo mới của Kaspersky, các mối đe dọa tài chính năm 2022 đã có những thay đổi đáng kể. Các cuộc tấn công truyền thống như dịch vụ ngân hàng đã không còn quá phổ biến, tội phạm mạng đang dần chuyển sang các lĩnh vực mới, bao gồm cả ngành công nghiệp tiền ảo.
Các mối đe dọa đối với tài khoản mạng xã hội của doanh nghiệp đang ngày một nhiều hơn, bên cạnh đó, kỹ năng sử dụng phương pháp kỹ thuật xã hội của kẻ tấn công cũng tăng lên với tốc độ chóng mặt, chúng gần như tận dụng mọi sơ hở của người sử dụng mạng xã hội này.
Các vụ lừa đảo tiếp tục có xu hướng gia tăng chóng mặt ở Đông Nam Á. Dữ liệu mới nhất từ công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky tiết lộ rằng chỉ trong sáu tháng, số lượng cuộc tấn công lừa đảo trong năm nay đã vượt xa số lượng của năm ngoái.
Trong danh sách 15 website được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) khuyến nghị người dùng không truy cập, có những website mạo danh trang thông tin điện tử của Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh, Momo, Vietcombank,…
Tại sự kiện Kaspersky Cyber Security Weekend lần thứ 8 diễn ra ở Thái Lan, ông Suguru Ishimaru, nhà nghiên cứu cấp cao về phần mềm độc hại của Nhóm Nghiên cứu và Phân tích toàn cầu (GReAT) Kaspersky cho biết, phần mềm độc hại mới nhất Anubis và Roaming Mantis đang nhắm vào thiết bị di động của người dùng ở châu Á – Thái Bình Dương (APAC).
Ngân hàng VPBank mới đây đã phát đi thông tin cảnh báo về hình thức lừa đảo mạo danh ngân hàng, nhắm vào người chủ thẻ tín dụng để chiếm đoạt tiền.
Theo số liệu mới nhất từ Kaspersky, có đến 26,36% các nỗ lực lừa đảo tại Việt Nam vào tháng 4 vừa qua liên quan đến tài chính nhắm vào ngân hàng, các hệ thống thanh toán và cửa hàng trực tuyến. Trong đó, lừa đảo thông qua các hệ thống thanh toán là trường hợp phổ biến nhất được Kaspersky phát hiện, chiếm 11,77% tổng số lừa đảo và hơn 44% trong số các loại lừa đảo tài chính.
Lợi dụng việc các công ty tài chính có những gói hỗ trợ khách hàng, một số đối tượng đã dùng nhiều thủ đoạn để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tuy nhiên, hiện nay các công ty tài chính trong đó có Home Credit Việt Nam đã hợp tác chặt chẽ cùng cơ quan chức năng để ngăn chặn, xử lý triệt để các hành vi này.
Các tin tặc bằng cách đưa các chủ đề và cụm từ nóng hổi liên quan đến các hoạt động trực tuyến của người dùng như mua sắm và streaming giải trí hoặc đại dịch Covid-19 trong tin nhắn, khả năng người dùng cá nhân, doanh nghiệp không nghi ngờ nhấp vào liên kết bị nhiễm hoặc tệp đính kèm độc hại sẽ tăng lên rất nhiều – theo dữ liệu của Kaspersky.
Theo phản ánh, trong những ngày gần đây, nhiều người dùng liên tiếp nhận được các cuộc gọi mạo danh Cục CSGT thông báo có hóa đơn phạt chưa được thanh toán.