Trung Quốc sẽ thực hiện “các biện pháp cần thiết” để bảo vệ lợi ích của các công ty sau khi Sở Giao dịch Chứng khoán New York (NYSE) bắt đầu hủy niêm yết ba công ty viễn thông nước này do có quan hệ với quân đội.
Hoạt động kinh doanh thiết bị mạng của Huawei và ZTE bắt đầu bị giáng một đòn khá nặng nề bởi các lệnh mới nhất được Ủy ban truyền thông Liên bang Hoa Kỳ (Federal Communications Commission – FCC) ban hành.
Huawei đã bán thương hiệu smartphone phổ thông Honor cho một tập đoàn với các công ty Trung Quốc, và giờ đây ông chủ công ty này đã có những phát biểu liên quan đến hành động này.
Ủy ban truyền thông Liên bang (Federal Communications Commission – FCC) vừa thông báo từ chối yêu cầu của ZTE về việc xem xét lại việc chỉ định họ là mối đe dọa an ninh quốc gia tại Mỹ, điều mà ủy ban này đã đưa ra hồi tháng 6.
Ericsson, một trong những đối thủ lớn nhất của Huawei trong cuộc đua 5G đang ra sức giúp công ty Trung Quốc thoát khỏi các lệnh cấm tại chính quê nhà Châu Âu.
Huawei vừa cho biết đã chấp nhận bán mảng kinh doanh smartphone Honor cho một tập đoàn vừa được thành lập bởi hơn 30 công ty có tên Zhixin New Information Technology Co., Ltd có trụ sở tại Thượng Hải. Tập đoàn này sẽ mua và nắm giữ thương hiệu, tài sản và hoạt động kinh doanh của Honor.
Huawei có thể bán thương hiệu Honor cho một liên minh bao gồm các đối tác lớn và thậm chí cả chính quyền Thâm Quyến (Trung Quốc).
Báo cáo từ Reuters cho biết Huawei đang đàm phán để bán bớt các bộ phận kinh doanh của Honor trong một thỏa thuận có khả năng trị giá lên đến 3,7 tỷ USD.
Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình, nhà phân tích Ming-Chi Kuo đến từ TF International đã đưa ra những dự đoán liên quan đến chiến lược của Huawei để giúp công ty giảm các thiệt hại từ lệnh cấm của chính phủ Mỹ áp đặt.
Chính quyền ông Donald Trump đã đặt ra những hạn chế xuất khẩu mới đối với Semiconductor Manufacturing International Corporation (SMIC), điều có thể làm tăng thêm xung đột công nghệ giữa Trung Quốc và Mỹ.
Một báo cáo cho biết Intel đã được chính phủ Mỹ cấp giấy phép để tiếp tục kinh doanh với Huawei. Có nghĩa Huawei này có thể tiếp tục sản xuất các thiết bị máy tính xách tay của mình.
Hôm 18/9, một lãnh đạo AMD xác nhận rằng công ty đã có được giấy phép cung cấp cho Huawei, vì vậy lệnh cấm Huawei của Mỹ dự kiến không có tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của AMD.
Các ứng dụng phổ biến TikTok và WeChat sẽ bị cấm trên các cửa hàng ứng dụng ở Mỹ từ Chủ nhật, ngày 20/9, do Sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Trump ban hành vào tháng Tám.
Một số lệnh trừng phạt mà Mỹ áp lên Huawei đã chính thức có hiệu lực từ ngày 15/9/2020. Điều này có ý nghĩa gì đối với Huawei và khách hàng của họ?
Ngày 15/9 hứa hẹn sẽ là một trong những ngày đen tối nhất trong lịch sử của Huawei khi mà vòng trừng phạt thứ hai của Mỹ đối với công ty Trung Quốc có hiệu lực.
Tuần tới sẽ chứng kiến việc thực thi các quy tắc mới từ lệnh cấm của chính phủ Mỹ có thể ngăn Huawei tiếp cận ngay cả với chất bán dẫn và vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm của mình.