Dịch vụ Digital Footprint Intelligence (DFI) của Kaspersky sẽ cung cấp cho doanh nghiệp bức tranh toàn cảnh về tình trạng tấn công của đơn vị mình, bao gồm việc xác định các lỗ hổng có thể bị khai thác và cảnh báo các cuộc tấn công đã được lên kế hoạch bằng cách cung cấp thông tin liên tục về các loại mối đe doạ khác nhau.
Đó là kết quả vừa được Kaspersky tiết lộ trong báo cáo các hoạt động độc hại nhắm tới Doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực Đông Nam Á trong 6 tháng đầu năm 2022.
Các vụ lừa đảo tiếp tục có xu hướng gia tăng chóng mặt ở Đông Nam Á. Dữ liệu mới nhất từ công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky tiết lộ rằng chỉ trong sáu tháng, số lượng cuộc tấn công lừa đảo trong năm nay đã vượt xa số lượng của năm ngoái.
Đó là nhận định của chuyên gia bảo mật Kaspersky từ báo cáo Digital Footprint Intelligence (DFI) ghi nhận 95% quảng cáo trên thị trường chợ đen trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương là về rò rỉ cơ sở dữ liệu.
Các cuộc tấn công mạng vẫn có thể được ngăn chặn trước khi kẻ tấn công xâm nhập vào mạng nội bộ. Việc giám sát mối đe dọa giúp các tổ chức có thể hành động kịp thời và vô hiệu hóa tấn công một cách hiệu quả trước khi chúng có thể khai thác các lỗ hổng hiện có và gây ảnh hưởng đến các tổ chức mục tiêu.
Nghiên cứu toàn cảnh mối đe dọa thư rác ở châu Á – Thái Bình Dương (APAC) trong năm nay của Kapersky nhận thấy, tỷ lệ thư rác được các giải pháp của công ty phát hiện và ngăn chặn trong khu vực là 24%. Trong đó, Việt Nam, Malaysia, Nhật Bản, Indonesia và Đài Loan chiếm đến 61,1%.
Tại sự kiện Kaspersky Cyber Security Weekend lần thứ 8 diễn ra ở Thái Lan, ông Suguru Ishimaru, nhà nghiên cứu cấp cao về phần mềm độc hại của Nhóm Nghiên cứu và Phân tích toàn cầu (GReAT) Kaspersky cho biết, phần mềm độc hại mới nhất Anubis và Roaming Mantis đang nhắm vào thiết bị di động của người dùng ở châu Á – Thái Bình Dương (APAC).
Nghiên cứu mới đây của Kaspersky cho thấy, lãnh đạo doanh nghiệp trong khu vực Đông Nam Á đã có nhận thức cao về các mối đe doạ mạng. Đánh cắp dữ liệu, tấn công APT, lây nhiễm ransomware là 3 mối lo ngại hàng đầu của họ.
AV-TEST, tổ chức độc lập trong lĩnh vực bảo mật công nghệ thông tin, đã công nhận Kaspersky Endpoint Security for Business và Kaspersky Small Office Security là những sản phẩm nổi bật trong bài kiểm tra Advanced Threat Protection (Bảo vệ Mối đe doạ cấp cao) trong việc chống lại các cuộc tấn công ransomware (mã độc tống tiền).
Trung tâm Minh bạch là một trong những hoạt động thuộc Sáng kiến Minh bạch Toàn cầu, là nơi khách hàng và và đối tác của Kaspersky có thể đánh giá mã của công ty, các bản cập nhật phần mềm, cách phát hiện mối đe dọa và nhiều hoạt động khác. Công ty vừa tiếp tục mở rộng thêm mạng lưới các trung tâm.
Dữ liệu từ Kaspersky cho thấy, số lượng tấn công vào giao thức kết nối máy tính từ xa (Remote Desktop Protocol – RDP) trong khu vực Đông Nam Á cũng như trên toàn cầu tăng cao, đặc biệt khi đại dịch bùng nổ và xu hướng làm việc từ xa đang tạo nhiều lổ hổng ở các thiết bị số của nhân viên.
Theo số liệu mới nhất từ Kaspersky, có đến 26,36% các nỗ lực lừa đảo tại Việt Nam vào tháng 4 vừa qua liên quan đến tài chính nhắm vào ngân hàng, các hệ thống thanh toán và cửa hàng trực tuyến. Trong đó, lừa đảo thông qua các hệ thống thanh toán là trường hợp phổ biến nhất được Kaspersky phát hiện, chiếm 11,77% tổng số lừa đảo và hơn 44% trong số các loại lừa đảo tài chính.
Năm 2021, Kaspersky đã phát hiện và ngăn chặn tổng cộng 43.171 cuộc tấn công trên thiết bị di động nhắm vào người dùng tại Việt Nam, cao hơn 46,9% so với năm 2020. Trong đó, Trojan là mối đe dọa phổ biến nhất tại Việt Nam.
Các tin tặc bằng cách đưa các chủ đề và cụm từ nóng hổi liên quan đến các hoạt động trực tuyến của người dùng như mua sắm và streaming giải trí hoặc đại dịch Covid-19 trong tin nhắn, khả năng người dùng cá nhân, doanh nghiệp không nghi ngờ nhấp vào liên kết bị nhiễm hoặc tệp đính kèm độc hại sẽ tăng lên rất nhiều – theo dữ liệu của Kaspersky.
Trong quá trình chuyển đổi số đag diễn ra mạnh mẽ trên diện rộng, theo các chuyên gia, Việt Nam cần tăng cường đảm bảo an toàn thông tin cho chuỗi cung ứng ICT.
Nghiên cứu của Kaspersky cho thấy, thanh toán kỹ thuật số đã trở thành lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng ở Đông Nam Á. Tuy vậy, tỷ lệ những người lớn tuổi và thế hệ Z cảm thấy lo lắng về độ an toàn trong giao dịch trực tuyến khá cao.