Trong năm 2023, hệ thống công nghệ chống lừa đảo của Kaspersky đã phát hiện gần 500.000 lượt truy cập vào một đường link lừa đảo trên thiết bị của các doanh nghiệp ở Đông Nam Á (SEA). Đáng chú ý, con số này chỉ đề cập đến các link lừa đảo, liên quan đến vấn đề tài chính, như thương mại điện tử, ngân hàng và hệ thống thanh toán.
Một nghiên cứu gần đây của Kaspersky đã tiết lộ gần 2 trong số 3 doanh nghiệp (chiếm 61% và 64%) ở Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) đã triển khai Trí tuệ nhân tạo (AI) và Internet vạn vật (IoT) trong cơ sở hạ tầng của họ. Trong đó, có đến 28% và 26% doanh nghiệp đang có kế hoạch ứng dụng AI và IoT trong vòng hai năm.
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky đã phát hiện ra các lỗ hổng trong robot đồ chơi thông minh có thể biến trẻ em trở thành mục tiêu cho tội phạm mạng.
Trong năm 2023, Kaspersky đã phát hiện và ngăn chặn 33,8 triệu cuộc tấn công trên thiết bị di động, cao hơn 50% so với năm trước. Theo đó, mối đe dọa nhắm vào thiết bị di động phổ biến nhất chính là phần mềm quảng cáo, chiếm đến 40,8% tổng số mối đe dọa đã được Kaspersky phát hiện.
Môi trường số ngày càng phát triển, các cuộc tấn công mạng nhắm vào các tổ chức tài chính tiếp tục gia tăng và những sự cố này phần lớn sẽ xảy ra trên không gian mạng.
Nghỉ lễ cuối năm, Tết Dương Lịch và Tết Nguyên Đán là giai đoạn mà người tiêu dùng mua hàng trực tuyến sôi động nhất tại Việt Nam. Đây cũng là thời điểm mà nhiều bẫy lừa đảo tinh vi, thậm chí là sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) được giăng ra.
Nghiên cứu mới của Kaspersky cho thấy có hơn 77% các doanh nghiệp ở Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) đã gặp phải ít nhất một sự cố an ninh mạng trong hai năm qua. Theo đó, có đến 24% người tham gia khảo sát cho rằng một trong những nguyên nhân chính khiến doanh nghiệp thường xuyên bị tấn công mạng là do thiếu hụt nhân sự bảo mật CNTT có chuyên môn cao. Thuê ngoài dịch vụ được xem là giải pháp tối ưu cho sự thiếu hụt về công cụ và nhân sự bảo mật.
Cuộc khảo sát mới trên toàn cầu “Trò chơi siêu giảm giá: ai là người chiến thắng? Nghiên cứu về cách người tiêu dùng mua sắm và thanh toán”, do Arlington Research ủy quyền cho Kaspersky, nhằm khám phá nhận thức và hành vi mua sắm của người tiêu dùng khi đề cập đến các sự kiện bán hàng lớn như Black Friday hoặc Cyber Monday với những phát hiện thú vị.
Nghiên cứu mới của Kaspersky cho thấy việc nhân viên vi phạm chính sách bảo mật thông tin của tổ chức cũng nguy hiểm như các cuộc tấn công của hacker. Trong hai năm qua, có tới 33% sự cố an ninh mạng tại các doanh nghiệp ở Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) xảy ra do nhân viên cố tình vi phạm giao thức bảo mật.
Theo các chuyên gia của Kaspersky, các mối đe dọa sẽ ngày càng gia tăng do AI và tự động hóa nâng cao, vì vậy các cơ quan và tổ chức tài chính nên tăng cường phòng thủ hơn vào năm 2024.
Nhóm Nghiên cứu và Phân tích Toàn cầu (GReAT) của Kaspersky đã đưa ra những thông tin chi tiết và dự đoán về sự phát triển của các cuộc tấn công có chủ đích (APT) vào năm 2024.
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky đã phát hiện ra một mod gián điệp độc hại mới trong WhatsApp, hiện rất phổ biến trong ứng dụng nhắn tin Telegram.
tục xâm phạm vào một loại USB mã hóa (secure USB) được sử dụng để cung cấp mã hóa đảm bảo an toàn cho việc lưu trữ dữ liệu. Hoạt động gián điệp này đang nhắm vào các tổ chức chính phủ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (APAC).
Tại Diễn đàn Quản trị Internet của Liên Hợp Quốc, Kaspersky đã trình bày các nguyên tắc đạo đức khi ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hoặc học máy (ML) trong quá trình phát triển và sử dụng hệ thống của doanh nghiệp, nhằm củng cố cam kết phát triển công nghệ một cách có trách nhiệm và minh bạch.
Tại sự kiện Tech Week Singapore 2023, công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky và nhà cung cấp giải pháp truy cập từ xa TSplus đã ký biên bản ghi nhớ (MoU) nhằm mang đến các giải pháp truy cập Máy tính ảo Miễn dịch Không gian mạng (Cyber Immune Virtual Destop).
Kaspersky vừa ra mắt khóa học đào tạo Cybersecurity for Executives Online Training dành cho các doanh nghiệp và các nhà khởi nghiệp trong bối cảnh số hóa phát triển mạnh kèm những nguy cơ về an ninh mạng.