Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á với 47,6 triệu tấn công giao thức RDP được ngăn chặn

Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2021, Kaspersky phát hiện và ngăn chặn tổng cộng 47.602.256 tấn công brute force vào giao thức Remote Desktop Protocol (RDP – giao thức kết nối máy tính từ xa) tại Việt Nam. Đây cũng là khoảng thời gian doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số.

Kaspersky ra mắt podcast “Women in IT” chia sẻ bí kíp giúp nữ giới ngành IT thành công

Trong podcast “Women in IT” (Nữ giới trong lĩnh vực công nghệ thông tin), 5 người phụ nữ làm việc tại Kaspersky thảo luận về cách họ xây dựng nghề nghiệp CNTT, trong cả lĩnh vực kỹ thuật và phi kỹ thuật, cũng như chia sẻ lời khuyên cho phái đẹp khi bắt đầu hành trình cùng an ninh mạng.

Tiền mã hóa – thế hệ tấn công tài chính mới của khu vực APAC

Sự kiện Cybersecurity Weekend lần thứ 7 diễn ra ngày 14/10, Kaspersky đã công bố nghiên cứu về những yếu tố tác động đến hành vi của người sử dụng thanh toán số đánh dấu bước chuyển dịch của tiền tệ trong khu vực APAC và sự ứng dụng bảo mật trong thanh toán điện tử.

Ví điện tử và dịch vụ ngân hàng đang theo sát tiền mặt

Nghiên cứu gần đây của Kaspersky cho thấy, tiền mặt đang là phương tiện thanh toán chủ đạo ở châu Á – Thái Bình Dương (APAC), tuy nhiên xu hướng này có thể sẽ không kéo dài vì hình thức sử dụng ví điện tử và các dịch vụ ngân hàng đang theo rất sát.

Công bố cách thức xáo trộn và lây nhiễm của phần mềm gián điệp FinSpy

Các nhà nghiên cứu tại Kaspersky đã công bố cuộc điều tra toàn diện về tất cả các bản cập nhật gần đây được đưa vào phần mềm gián điện FinSpy dành cho Windows, Mac OS, Linux, và các trình cài đặt của chúng.

Kaspersky lần đầu tiên công bố báo cáo minh bạch theo yêu cầu của chính phủ và người dùng

Với cam kết về tính minh bạch, công ty an ninh mạng toàn cầu Kaspersky đã công bố thông tin theo các yêu cầu từ phía chính phủ, các cơ quan hành pháp, cũng như từ người dùng về các chuyên môn kỹ thuật và dữ liệu trong năm 2020 và nửa đầu năm 2021.

Đại dịch, thiết bị di động nhiễm mã độc tăng cao tại khu vực Đông Nam Á

Khi đại dịch tiếp tục lan rộng ở các quốc gia Đông Nam Á, nhiều người lao động dự kiến sẽ phải thiết lập môi trường văn phòng ở xa cho mình, hoặc tiếp tục làm việc trực tuyến. Xu hướng này đảm bảo an toàn sức khỏe cho mọi người, nhưng lại tạo ra các điểm yếu cho doanh nghiệp.

Ngành Y tế Việt Nam cần tăng cường bảo mật trong công cuộc phòng chống Covid-19

Cùng với việc triển khai nhiều giải pháp công nghệ vào công cuộc phòng chống đại dịch, ngành Y tế Việt Nam cũng đồng thời đối mặt với nhiều nguy cơ về an ninh mạng. Vì vậy theo các chuyên gia an ninh mạng, ngành Y tế cần tăng cường bảo mật để tránh những rủi ro có thể xảy ra,

55% trẻ em khu vực APAC không thích học trực tuyến, đặc biệt các môn khoa học tự nhiên

Theo khảo sát của Kaspersky tại khu vực APAC, 57% học sinh thấy bài giảng khó hiểu hơn khi học từ xa so với trên lớp, các môn học khó nhất là khoa học tự nhiên, hơn một nửa cảm thấy rất nhớ bạn bè, trường lớp…

No More Ransom: 5 năm thành công trong cuộc chiến chống ransomware, ngăn chặn 900 triệu USD phi pháp

Dự án No More Ransom đã tròn 5 tuổi. Bắt đầu vào năm 2016 bởi các cơ quan hành pháp và các công ty bảo mật công nghệ thông tin, dự án nhằm giúp những nạn nhân của ransomware khôi phục dữ liệu. Cột mốc đặc biệt này được đánh dấu bằng khoản lợi nhuận 900 triệu đô la Mỹ phi pháp đã bị ngăn chặn, và hơn 6 triệu lượt tải xuống các công cụ giải mã miễn phí.

Cẩn trọng với một số trình cài đặt Windows 11 lây nhiễm phần mềm độc hại cho PC

Windows 11 không chỉ là một bản nâng cấp thẩm mỹ mà còn đi kèm một số tính năng mới khiến nó trở thành bản nâng cấp đáng chú ý. Tuy nhiên, những ai muốn trải nghiệm sớm hệ điều hành này nên cẩn thận.

WhatsApp là ứng dụng tin nhắn dẫn đầu gửi các liên kết độc hại, lừa đảo

Theo dữ liệu ẩn danh được ghi nhận từ Kaspersky Internet Security for Android, ứng dụng nhắn tin là một trong những nguồn lừa đảo phổ biến nhất.

Mạo danh ứng dụng công nghệ Blockchain để lừa đảo người dùng vào bẫy tiền ảo

Nhiều dự án lừa đảo hiện nay đang mạo danh ứng dụng Blockchain để giăng bẫy người dùng. Đây chỉ là một chiêu trò lừa đảo bằng kỹ thuật xã hội đơn giản nhưng dễ thu hút người dùng vì “đánh trúng” vào lòng tham.

Các ứng dụng hẹn hò: tiềm ẩn rủi ro bị theo dõi, lấy cắp dữ liệu tống tiền người dùng

Các chuyên gia tại Kaspersky đã thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về 9 ứng dụng hẹn hò phổ biến để đánh giá mức độ an toàn của các ứng dụng này.

Những dấu hiệu nhận biết các thiết bị cá nhân đang bị cắm mã độc đào tiền ảo

Tội phạm mạng dùng mã độc đào tiền ảo để chiếm quyền sử dụng các thiết bị phần cứng mà chúng không sở hữu như điện thoại thông minh, máy tính, máy tính bảng và máy chủ. Sau đó, chúng khai thác năng lực xử lý của các thiết bị này để đào các loại tiền ảo đang tăng giá như Bitcoin.

Vì sao nhân viên hay tranh cãi với đội ngũ IT và không muốn cập nhật phần mềm?

Các bản cập nhật không chỉ mang đến tính năng mới và sửa lỗi mà còn giải quyết các lỗ hổng bảo mật, tuy nhiên một số nhân viên không muốn cập nhật thiết bị làm việc của họ. Điều đó mở ra nhiều nguy cơ máy tính để bàn, máy tính xách tay và điện thoại thông minh trong mạng công ty dễ bị tấn công.