Hôm 18/9, một lãnh đạo AMD xác nhận rằng công ty đã có được giấy phép cung cấp cho Huawei, vì vậy lệnh cấm Huawei của Mỹ dự kiến không có tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của AMD.
Cùng với nhiều lệnh cấm mạnh tay nhắm vào Huawei và nhiều công ty công nghệ khác của Trung Quốc, chính quyền của Tổng thống Donald Trump còn tiếp tục nhắm đến các công ty công nghệ gia công, sản xuất theo hợp đồng lớn tại Trung Quốc, có quan hệ sản xuất với nhiều công ty công nghệ lớn tại Mỹ.
Một số lệnh trừng phạt mà Mỹ áp lên Huawei đã chính thức có hiệu lực từ ngày 15/9/2020. Điều này có ý nghĩa gì đối với Huawei và khách hàng của họ?
Dự kiến các đồng hồ thông minh của Huawei chạy hệ điều hành Harmony OS 2.0 sẽ được tung ra thị trường vào 1-2 tháng tới.
Ngày 15/9 hứa hẹn sẽ là một trong những ngày đen tối nhất trong lịch sử của Huawei khi mà vòng trừng phạt thứ hai của Mỹ đối với công ty Trung Quốc có hiệu lực.
Khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Dell’Oro (Mỹ) đã ghi nhận, bất chấp những khó khăn từ bên ngoài, nhà sản xuất thiết bị viễn thông Huawei vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh trên thị trường, với thị phần gần gấp đôi so với đối thủ gần nhất.
Tại Hội nghị phát triển hàng năm (HDC) ở Đông Quan hôm 10/9, Huawei tiết lộ rằng họ đang có kế hoạch ra mắt hệ điều hành Harmony độc quyền của mình trên smartphone vào năm sau.
Huawei sẽ ngừng hoàn toàn việc sản xuất điện thoại Android và chuyển sang hệ điều hành riêng Harmony OS vào năm tới.
Huawei đã gây bất ngờ cho thế giới trong quý trước khi vượt qua Samsung để trở thành nhà sản xuất smartphone số một. Nhưng chẳng bao lâu nữa, công ty có trụ sở tại Thâm Quyến có thể trải qua một cú ngã lịch sử.
Với những đóng góp từ dự án chống đại dịch thông minh nhờ ứng dụng 5G tại Vũ Hán, Huawei đã nhận được giải thưởng “Thử nghiệm/Đối tác doanh nghiệp 5G sáng tạo nhất” tại hội nghị 5G World 2020 Summit.
Tuần tới sẽ chứng kiến việc thực thi các quy tắc mới từ lệnh cấm của chính phủ Mỹ có thể ngăn Huawei tiếp cận ngay cả với chất bán dẫn và vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm của mình.
Giải pháp AirPON vừa chính thức được Huawei giới thiệu tại hội nghị trực tuyến mang chủ đề “AirPON, truy cập FMC linh hoạt”.
Trong một cuộc trò chuyện ngắn vào tuần này, chủ tịch luân phiên của Huawei Guo Ping đã “khơi mào” cho cuộc chiến mà ở đó công ty Trung Quốc sẽ nhắm vào nền tảng Android của Google.
Báo cáo mới nhất từ Nikkei Asian Review cho biết, Huawei hiện đang cố gắng để có được nguồn cung cấp mà họ cần trước khi lệnh cấm từ chính phủ Mỹ có hiệu lực hoàn toàn từ ngày 14/9.
Các thiết bị mạng lõi 5G RAN gNodeB, 5G Core UDG, UDM, UNC, UPCF) và LTE eNodeB của Huawei đã vượt qua bài đánh giá của Chương trình đảm bảo an ninh thiết bị mạng của GSMA (NESAS).
Không chỉ hết hạn giấy phép chung tạm thời vào tuần trước, chính phủ Mỹ hiện còn ban hành nhiều hạn chế hơn nhằm cắt bỏ khả năng sản xuất chip xử lý từ chính Huawei cho smartphone của họ.