Google vừa yêu cầu Cục Hàng không Liên bang Hoa Kỳ (FAA) cho phép thử nghiệm một thiết bị bay không người lái để giám sát và chữa cháy, theo một tài liệu được đệ trình hôm qua ngày 3/2 lên cơ quan FAA.
Máy bay không người lái là một thiết bị công nghệ mới đã và đang dần trở thành vật dụng dễ tiếp cận để giải trí, cũng như được sử dụng rộng rãi cho các mục đích chuyên nghiệp, cụ thể là chụp ảnh và quay phim. Mới đây, một nhóm các nhà nghiên cứu Malaysia đã tiết lộ một chiếc máy bay không người lái được chế tạo từ lá thơm tái chế.
Một bộ ba nhà nghiên cứu tại Đại học Johannes Kepler đã sử dụng công nghệ trí tuệ thông minh nhân tạo để cải thiện việc tìm kiếm những người bị lạc trong rừng, bằng camera chụp ảnh.
Công ty khởi nghiệp Ware ở San Francisco sử dụng thiết bị bay không người lái Skydio và phần mềm tinh vi để xử lý, theo dõi hàng tồn kho cho ngành công nghiệp.
Thiết bị bay không người lái Elios của Flyability đã chính thức khám phá các hang động băng sâu ở Greenland mà trước đó con người không thể tiếp cận.
Mặc dù các thiết bị bay không người lái (drone) hiện khá tốt trong việc tránh các chướng ngại vật lớn, nhưng các đường dây điện mỏng, nhỏ khó nhận diện vẫn có thể gây ra thách thức lớn. Tuy nhiên, một hệ thống cảm biến mới tích hợp trên bo mạch thiết bị có thể khắc phục được điều này.
Nhật Bản được xem là vương quốc màu mỡ của những công trình robot sáng tạo bậc nhất. Từ tháng 1 năm 2020, nhà máy Gundam ở Yokohama đã tiến hành chế tạo robot cao nhất thế giới tới 18m có tên là robot Gundam. Cỗ máy khổng lồ này sẽ ra mắt vào tháng 10 tới đây.
Một phương tiện máy bay không người lái (UAV) mới có khả năng triệt sản muỗi gây bệnh qua công nghệ sinh học, tích hợp AI mang lại hiệu quả cao, khắc phục được những hạn chế có ở các phương pháp truyền thống trước đó.
Việc tìm kiếm hóa thạch cổ trên các địa hình khác nhau là bài toán nan giải với giới khoa học. Và giờ đây, một máy bay không người lái hexacopter tự trị mới có thể giúp đỡ, vì nó sử dụng tia laser để săn lùng hóa thạch vào ban đêm.