Các cơ quan quản lý thừa nhận, tiền phạt không phải là “liều thuốc chữa bách bệnh” để kiềm chế sức mạnh ngày càng tăng của Big Tech. Còn các nhà phê bình cho rằng, hình thức phạt tiền chỉ được coi là một phần chi phí kinh doanh mà các Big Tech phải bỏ ra.
Tính đầy đủ của luật chống độc quyền hiện hành được thử nghiệm trong bối cảnh thời đại kỹ thuật số đang thay đổi nhanh chóng.
Đây là lần đầu tiên gã khổng lồ công nghệ Apple bị Ủy ban Châu Âu phạt tiền khủng đến như vậy.
Cơ quan quản lý cạnh tranh của Nga dự định phạt Apple vì bị cáo buộc vi phạm luật chống độc quyền của nước này khi cho biết App Store đang được sử dụng để kiểm soát thị trường ứng dụng iOS.
Các công ty Big Tech có thể phải đối mặt với những hạn chế chưa từng có về cách họ kinh doanh vào đầu năm sau khi các nhà lập pháp EU hoàn thành những bước cuối cùng về một luật mới.
Cơ quan giám sát chống độc quyền của Ý hôm 9/12 cho biết đã phạt Amazon số tiền 1,13 tỷ USD vì cáo buộc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) hôm 6/12 lập luận rằng sự cạnh tranh trong các thị trường non trẻ về chip cho xe tự lái và một loại chip mạng mới có thể bị tổn hại nếu Nvidia thâu tóm được Arm.
Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) hôm 2/12 đã khởi kiện nhằm ngăn việc mua lại hãng thiết kế chip Arm (Anh) của Nvidia (Mỹ) với giá 40 tỷ USD.
Cơ quan giám sát chống độc quyền Ý đã phạt Apple và Amazon tổng cộng hơn 225 triệu USD vì hợp tác hạn chế cạnh tranh trong việc bán các sản phẩm nhãn hiệu Apple và Beats vi phạm các quy định của EU.
Ủy ban Thương mại Công bằng Nhật Bản (FTC) đang tiến hành một cuộc kiểm tra đầy đủ để xác định xem liệu Apple và Google có tận dụng sự thống trị của họ một cách bất công đối với điện thoại, smartwatch và các thiết bị đeo khác hay không.
Trong nỗ lực yêu cầu tòa án tối cao thứ hai của Châu Âu hủy bỏ khoản tiền phạt 4,34 tỷ EUR liên quan hệ điều hành Android, Google đã chỉ trích các cơ quan quản lý chống độc quyền Liên minh Châu Âu đã phớt lờ Apple.
Các nhà lập pháp Mỹ muốn tăng cường quy định đối với các công ty công nghệ lớn đã hoan nghênh Hàn Quốc thông qua luật buộc Apple và Google phải chấp nhận các khoản thanh toán bên ngoài trên các cửa hàng ứng dụng tương ứng của mình.
Trung Quốc đã thông qua một trong những luật bảo vệ dữ liệu nhằm thắt chặt kiểm soát cách thức thu thập và sử dụng thông tin cá nhân của người dùng từ các công ty trong nước.