Một trong những lĩnh vực đã trải qua những tác động của suy thoái kinh tế là ngành công nghiệp bán dẫn, vốn đóng một vai trò quan trọng trong công nghệ hiện đại, và là một phần không thể thiếu của nền kinh tế toàn cầu.
Sự kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo (AI) và chất bán dẫn đánh dấu một thời điểm chuyển đổi quan trọng đối với ngành công nghiệp và nền kinh tế toàn cầu. Bằng cách mở ra những con đường mới để tạo ra giá trị, nó mang lại tiềm năng kinh tế to lớn. Tuy nhiên, việc nhận ra tiềm năng này không chỉ đòi hỏi sự đổi mới công nghệ, mà còn cả chính sách và chiến lược kinh doanh chu đáo để vượt qua các thách thức, và đảm bảo lợi ích của AI được phân bổ một cách công bằng.
Hàng loạt kế hoạch chi tiêu cho ngành công nghiệp chất bán dẫn của Mỹ có thể không hoạt động, nếu quốc gia này không giải quyết được hàng loạt khuất mắc dưới đây.
Quy tắc hạn chế xuất khẩu thiết bị sản xuất chip của Nhật Bản sang Trung Quốc vừa chính thức có hiệu lực vào hôm 23/7.
Khi các nhà máy sản xuất chip lớn chuẩn bị mở rộng trong những năm tới, việc xử lý nguồn nước và nước thải tiên tiến sẽ đóng vai trò quan trọng để đáp ứng nhu cầu cao của thế giới về vật liệu này.
Mỹ đặt mục tiêu gây khó khăn cho ngành công nghiệp chip của Trung Quốc với việc sẽ tiếp tục mở rộng, tăng cường các quy tắc mới trong những tuần tới, khiến các CEO công nghệ chip của Mỹ đứng ngồi không yên.
Ngày 29/6, ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội và ông Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đến thăm và làm việc với Tập đoàn FPT tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Keysight vừa phát hành nền tảng tạo nguyên mẫu sản phẩm Universal Signal Processing Architecture (USPA) mới.
Trung Quốc có thể đang tạm dừng các khoản đầu tư lớn vào xây dựng ngành công nghiệp chip vốn dùng để cạnh tranh với Mỹ, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát trở lại trên toàn quốc.
Đài Loan giới thiệu và khẳng định đảm bảo có nguồn cung cấp chip đáng tin cậy trong cuộc gặp với thống đốc bang Indiana của Hoa Kỳ hôm 22/8.
Thời gian qua, Trung Quốc vốn đã dồn mọi nỗ lực để tăng cường khả năng tự cung tự cấp công nghệ, đặc biệt là trong ngành bán dẫn. Thế nhưng, cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung đã gián tiếp kích hoạt thêm cho quá trình này càng thêm cấp tốc.
Nhà sản xuất chất bán dẫn chủ chốt của Đài Loan và là nhà cung cấp của Apple, King Yuan Electronics đã đóng cửa hai địa điểm sản xuất do một cụm nhiễm Covid-19. Điều này có thể làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nguồn cung chip cho thị trường nội địa cũng như toàn cầu.
Bộ Kinh tế Đài Loan gần đây đã phủ nhận tin đồn rằng, TSMC (Công ty Sản xuất Chất bán dẫn Đài Loan) sẽ chuyển sản xuất chip sang Trung Quốc do hạn hán thiếu nguồn nước.
Xiaomi và nhiều công ty công nghệ Trung Quốc đang tăng cường đầu tư vào chip trong bối cảnh áp lực ngày càng tăng của Mỹ. Đây là một phần trong nỗ lực nhằm giảm sự phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài, sau khi Mỹ nhắm vào Huawei.
Thế giới hiện đang lâm vào tình trạng thiếu chip nghiêm trọng, điều này đã ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp khác nhau trên toàn cầu, từ máy tính, điện thoại, xe hơi thì nay là điện tử gia dụng.
Nhà sản xuất chip Intel phải trả cho công ty VLSI Technology 2,18 tỷ USD, sau khi bồi thẩm đoàn liên bang phán quyết Intel đã vi phạm hai bằng sáng chế. Tuy nhiên Intel cho biết sẽ kháng cáo.