Chính quyền ông Donald Trump đã đặt ra những hạn chế xuất khẩu mới đối với Semiconductor Manufacturing International Corporation (SMIC), điều có thể làm tăng thêm xung đột công nghệ giữa Trung Quốc và Mỹ.
Hôm 18/9, một lãnh đạo AMD xác nhận rằng công ty đã có được giấy phép cung cấp cho Huawei, vì vậy lệnh cấm Huawei của Mỹ dự kiến không có tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của AMD.
Một số lệnh trừng phạt mà Mỹ áp lên Huawei đã chính thức có hiệu lực từ ngày 15/9/2020. Điều này có ý nghĩa gì đối với Huawei và khách hàng của họ?
Ngày 15/9 hứa hẹn sẽ là một trong những ngày đen tối nhất trong lịch sử của Huawei khi mà vòng trừng phạt thứ hai của Mỹ đối với công ty Trung Quốc có hiệu lực.
Tại Hội nghị phát triển hàng năm (HDC) ở Đông Quan hôm 10/9, Huawei tiết lộ rằng họ đang có kế hoạch ra mắt hệ điều hành Harmony độc quyền của mình trên smartphone vào năm sau.
Huawei đã gây bất ngờ cho thế giới trong quý trước khi vượt qua Samsung để trở thành nhà sản xuất smartphone số một. Nhưng chẳng bao lâu nữa, công ty có trụ sở tại Thâm Quyến có thể trải qua một cú ngã lịch sử.
Bài báo đầu tiên được trí tuệ nhân tạo GPT-3 đăng tải với cam kết “là đầy tớ trung thành của loài người”.
Tuần tới sẽ chứng kiến việc thực thi các quy tắc mới từ lệnh cấm của chính phủ Mỹ có thể ngăn Huawei tiếp cận ngay cả với chất bán dẫn và vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm của mình.
Trong một cuộc trò chuyện ngắn vào tuần này, chủ tịch luân phiên của Huawei Guo Ping đã “khơi mào” cho cuộc chiến mà ở đó công ty Trung Quốc sẽ nhắm vào nền tảng Android của Google.
Giới chức Mỹ đang xem xét bổ sung Semiconductor Manufacturing International Corp (SMIC) vào danh sách khách hàng nước ngoài cần sự cho phép của chính phủ Mỹ để mua công nghệ hoặc linh kiện từ các công ty Mỹ.
Báo cáo mới nhất từ Nikkei Asian Review cho biết, Huawei hiện đang cố gắng để có được nguồn cung cấp mà họ cần trước khi lệnh cấm từ chính phủ Mỹ có hiệu lực hoàn toàn từ ngày 14/9.
Không chỉ hết hạn giấy phép chung tạm thời vào tuần trước, chính phủ Mỹ hiện còn ban hành nhiều hạn chế hơn nhằm cắt bỏ khả năng sản xuất chip xử lý từ chính Huawei cho smartphone của họ.
Làn sóng tháo chạy của các nhà sản xuất thiết bị khỏi Trung Quốc vì lo ngại tác động từ chiến tranh thương mại đã khiến đất nước này không còn là “mảnh đất vàng” để đầu tư như trước.
Một gợi ý gần đây đến từ CEO Huawei cho thấy Mate 40 rất có thể là dòng smartphone cuối cùng của công ty sử dụng chip tùy chỉnh Kirin do chính công ty phát triển.
Bước tiếp theo của cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung đang cận kề sau khi chính phủ Hoa Kỳ xác nhận một loạt hành động chống lại cái gọi là nhà sản xuất và ứng dụng Trung Quốc “không đáng tin cậy”.
Sau khi Tổng thống Mỹ Trump ký sắc lệnh cấm cả TikTok và WeChat ở Mỹ từ ngày 20/9, TikTok đã đưa ra một tuyên bố cho biết họ không đồng ý với quyết định này và sẽ theo đuổi “mọi biện pháp khắc phục”.