big tech
Cuộc đổ xô đầu tư vào AI củng cố thêm sự độc quyền của Big Tech

Nếu trí tuệ nhân tạo (AI) thực hiện đúng lời hứa của mình và trở thành huyết mạch của mọi lĩnh vực kinh tế, thì quyền lực về kinh tế của các doanh nghiệp Big Tech sẽ lấn át bất cứ thứ gì có trước đó. Sự bắt tay giữa các Big Tech với các công ty công nghệ AI mới nổi sẽ khiến cho kết quả trên gần như không thể tránh khỏi.

Tại sao AI lại đắt đến vậy?

Việc thúc đẩy các mô hình AI lớn hơn, cũng như cần nhiều chip và trung tâm máy chủ dữ liệu hơn để hỗ trợ xây dựng chúng đang đẩy chi phí trong các công ty công nghệ lên cao.

Cuộc đua Trí tuệ nhân tạo đang tạo ra một thực tế kép! 

Các công ty Big Tech Mỹ có thể thống trị ngành trí tuệ nhân tạo (AI), nhưng họ sẽ không có được mọi thứ theo cách riêng của mình.

Nhật Bản tiếp tục căng thẳng, nâng mức phạt nặng với Apple, Google

Apple, Google và các công ty Big Tech khác có thể bị phạt tới 20% (cao hơn gấp ba lần tỷ lệ theo luật chống độc quyền hiện hành), hoặc thậm chí 30% doanh thu của họ tại Nhật Bản, nếu vi phạm các quy định mới về lạm dụng độc quyền trong các cửa hàng ứng dụng.

Phạt tiền không phải là cách để các Big Tech thay đổi

Các cơ quan quản lý thừa nhận, tiền phạt không phải là “liều thuốc chữa bách bệnh” để kiềm chế sức mạnh ngày càng tăng của Big Tech. Còn các nhà phê bình cho rằng, hình thức phạt tiền chỉ được coi là một phần chi phí kinh doanh mà các Big Tech phải bỏ ra.

Big Tech làm gì khi dữ liệu đào tạo AI sẽ cạn kiệt vào 2026?

OpenAI, Meta, Google và các công ty Big Tech khác đã đào tạo các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) của họ bằng cách sử dụng dữ liệu trực tuyến, nhưng các mô hình AI học nhanh đến mức tất cả dữ liệu đó có thể bị cạn kiệt vào năm 2026.

Vụ kiện giữa Bộ Tư pháp Mỹ với Apple nêu bật khó khăn trong việc điều chỉnh Big Tech

Tính đầy đủ của luật chống độc quyền hiện hành được thử nghiệm trong bối cảnh thời đại kỹ thuật số đang thay đổi nhanh chóng.

Big Tech ký cam kết chống lại các hành vi deepfake liên quan đến bầu cử

Microsoft, Google, Meta và các công ty công nghệ khác cam kết ngăn chặn sự can thiệp của AI vào bầu cử.

Mảng AI đầu tư điên cuồng và nguy cơ sa thải nhân viên nghiêm trọng

Các công ty công nghệ đang đầu tư mạnh vào trí tuệ nhân tạo (AI) và nhiều nhân viên công nghệ đã phải trả giá.

24 công ty ký thư ngỏ cáo buộc Big Tech không tôn trọng các quy tắc cạnh tranh mới của EU

Khi thời hạn tháng 3 đến gần, ngành công nghệ đang chờ đợi phản hồi từ những công ty Big Tech, về cam kết của họ trong việc tuân thủ các quy định mới như đã nêu trong Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số (Digital Markets Act, viết tắt là DMA) của Châu Âu.

Sa thải loạt nhân sự nhóm an toàn AI sẽ tạo lỗ hổng lớn với các biến động khó lường

Việc cắt giảm nhóm tin cậy, an toàn và đạo đức AI là dấu hiệu cho thấy các công ty sẵn sàng đi xa để thích nghi với các biến động kinh tế, nhưng họ chưa dự phòng cho mùa bầu cử Hoa Kỳ năm 2024 rất có thể xảy ra thực trạng hỗn loạn trực tuyến.

Từ Meta, Microsoft đến Google đều mang nỗi ám ảnh mới về AI

Tuần này, các giám đốc điều hành trong toàn ngành công nghệ đã tổ chức các cuộc họp báo cáo thu nhập quý 4/2022, cùng với nội dung đề cập đến công nghệ AI đang được cho là bị thổi phồng quá mức. Bởi cho đến gần đây, công nghệ này chỉ tồn tại ở mức nền tảng căn bản, hơn là đóng góp vững chắc vào lợi nhuận cho các thương hiệu.

Các nhà viễn thông EU tiếp tục kêu gọi Big Tech chia sẻ chi phí mạng

Ngày 26/9, Deutsche Telekom, Orange, Telefonica và 13 nhà cung cấp viễn thông châu Âu đã đề xuất yêu cầu các Big Tech chia sẻ chi phí mạng. Lý do được đưa ra là chi phí đầu tư mạng và cáp quang đội lên quá cao, và cuộc khủng hoảng năng lượng đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng của EU.