Phân tích mới cho thấy, nhận dạng khuôn mặt và các công nghệ xác thực sinh trắc học khác sẽ ngày càng giúp giữ an toàn cho các khoản thanh toán di động khỏi những kẻ gian lận.
Tập đoàn HP vừa đưa ra những cảnh báo về sự gia tăng các mối đe dọa an ninh mạng trong năm 2021. Trong đó nhấn mạnh, Zero Trust là mô hình bảo mật tốt nhất cho phương thức làm việc từ xa mà các doanh nghiệp Việt Nam nên tiếp tục áp dụng nhưng theo hướng thân thiện hơn với người dùng.
Kaspersky vừa ra mắt giải pháp bảo mật KEDRO giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) giảm đáng kể gánh nặng tài chính khi vừa phải đối mặt với việc phải duy trì hoạt động kinh doanh, cắt giảm nhân sự, tấn công mạng thì luôn rình rập.
Theo Check Point Software, giấy chứng nhận đã tiêm vaccine Covid-19 và vaccine ngừa Covid-19 đang được mua bán nhộn nhịp trên dark web (web đen).
Theo một báo cáo mới, Apple đang cảnh báo các nhà phát triển ứng dụng và công ty Trung Quốc không nên bỏ qua tính năng bảo mật minh bạch theo dõi ứng dụng sắp ra mắt của mình.
Một tin vui cho Apple khi mới đây cơ quan giám sát chống độc quyền của Pháp từ chối yêu cầu của các nhà quảng cáo về việc phải tạm dừng tính năng bảo mật sắp tới của nhà sản xuất iPhone. Song Apple vẫn phải đối mặt với một cuộc điều tra về hành vi cạnh tranh công bằng cho các sản phẩm và dịch vụ của họ tại quốc gia này.
Các nhà nghiên cứu an ninh mạng tại McAfee đã trình bày chi tiết về một chiến dịch gián điệp mạng đang diễn ra, nhắm vào các công ty viễn thông trên khắp thế giới.
Thành công giai đoạn 1, Sacombank công bố tiếp tục hợp tác với IBM giai đoạn 2 trong dự án chuyển đổi Trung tâm điều hành an ninh mạng (SOC) nhằm củng cố cơ sở hạ tầng bảo mật công nghệ thông tin của ngân hàng.
Công nghệ bảo mật sinh trắc học ngày càng trở nên phổ biến và đa dạng, ngoài bảo mật vân tay, gương mặt, mống mắt, giọng nói… các nhà nghiên cứu đang phát triển công nghệ bảo mật bằng mạch máu trên mu bàn tay.
Google đang xem xét thực hiện các yêu cầu về quyền riêng tư tương tự như nền tảng hệ điều hành iOS của Apple.
Liên minh châu Âu đang thúc giục Tổng thống Mỹ Joe Biden giúp soạn ra một cuốn sách quy tắc chung để kiềm chế quyền lực của các công ty công nghệ lớn như Facebook, Twitter…
Mới đây, Ủy ban châu Âu tuyên bố rằng, các công ty không được sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt để đánh giá nhân viên.
Facebook gần đây đã cập nhật chính sách quyền riêng tư cho WhatsApp, chính sách có hiệu lực từ ngày 8 tháng 2 nhưng hiện đã bị trì hoãn đến tháng 5 do người dùng phản đối mạnh mẽ các điều khoản mới. Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ… thậm chí đã bắt đầu một cuộc điều tra chống độc quyền về nền tảng ứng dụng này.
WhatsApp vừa thông báo hoãn áp dụng ba tháng chính sách bảo mật mới ban đầu dự kiến có hiệu lực vào ngày 8/2, sau khi đưa ra tối hậu thư bắt buộc người dùng phải chia sẻ dữ liệu với Facebook, còn không sẽ bị xóa tài khoản. Kết quả là lượng đăng ký đối với các đối thủ cạnh tranh nhắn tin như Signal và Telegram tăng vọt, Trong khi đó, WhatsApp chứng kiến lượt tải xuống giảm trầm trọng.
Từ chống lại một Tính năng bảo mật chống theo dõi của Apple sẽ xuất hiện ở bản cập nhật iOS 14/4 sắp tới, mới đây, trong một email trao đổi với các doanh nghiệp của mình, Facebook khẳng định, họ “không có lựa chọn nào khác” ngoài việc tuân thủ yêu cầu này.
Mới đây, ban tổ chức hai sự kiện lớn Thế vận hội mùa hè Olympic và Paralympic sẽ diễn ra tại Nhật Bản đã đào tạo 220 chuyên gia bảo mật CNTT, hay còn gọi là hacker mũ trắng để bảo vệ Thế vận hội khỏi các cuộc tấn công mạng.