Trong thực tế hiện nay, nhiều tổ chức, doanh nghiệp mong muốn chuyển đổi số (CĐS) nhưng lại lúng túng không biết nên bắt đầu từ đâu. Để đóng góp thêm phương án lựa chọn, chúng tôi xin chia sẻ cách tiếp cận như sau: CĐS nên bắt đầu từ những việc trước kia mong muốn làm mà không làm được. Sau đây là một số trường hợp làm ví dụ.
Chúng ta đã thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia được hơn 2 năm. Sau hơn 2 năm đó, hình như chưa có một kết quả nào đáng để chúng ta tự hào nói rằng “chuyến tàu lịch sử” đã không bị bỏ lỡ. Bên cạnh đó, xuất hiện không ít những ngộ nhận, những nhận xét cảm tính về quá trình quan trọng và tất yếu này. Dưới đây là một vài ví dụ để bạn đọc tham khảo.
Một câu hỏi lớn được đặt ra là kinh tế nước ta sẽ phục hồi và phát triển như thế nào sau Covid? Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để tìm câu trả lời, trong đó, đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi số là cách chủ động và mang lại kết quả nhanh nhất. Bài viết này sẽ giúp “hiến kế” những công nghệ tiên tiến mà hai ngành Du lịch và Sản xuất có thể ứng dụng triển khai sớm.
Sau gần 2 năm thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia, hàng trăm cuộc hội nghị, hội thảo, tọa đàm, workshop đã diễn ra trên tất cả các tỉnh thành trong cả nước về chuyển đổi số, nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, nhưng thực tế cho thấy quá trình chuyển đổi số ở nước ta vẫn diễn ra rất chậm, với nhiều người, khái niệm “chuyển đổi số” còn khá mơ hồ. Tại sao có hiện tượng đó?
Ngày nay, làm nông cần phải biết cả công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới, công nghệ robot và tự động hóa, công nghệ số, công nghệ plasma lạnh và nhiều tri thức, kỹ năng khác. Nền nông nghiệp hữu cơ – tuần hoàn – số ngày nay không chỉ là trách nhiệm của riêng ngành Nông nghiệp mà còn là trách nhiệm của tất cả các Bộ, Ngành, của cả xã hội.
Muốn chuyển đổi số thì cần phải có các công cụ. Từ những nghiên cứu chuyên sâu và kết quả thực tiễn, nhóm các chuyên gia công nghệ đã đúc kết giới thiệu 5 bộ công cụ chuyển đổi số và đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực từ quy mô nhỏ đến lớn.
Thực tế cho thấy có không ít chương trình đổi mới sáng tạo dẫn đến những thiệt hại không nhỏ mà cả người đề xuất lẫn người phê duyệt đều không hiểu tại sao. Bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ về cách đặt và giải quyết vấn đề đổi mới sáng tạo của một số trường hợp từ thực tế trong nước và quốc tế, trong đó nổi bật các vấn nạn bão lũ, triều cường, xâm mặn ở Việt Nam.
Ngày xưa, khi còn nhỏ, tôi thường nghe các bậc phụ huynh răn dạy con mình rằng “Không chịu học hành thì lớn lên có mà đi cày!”. “Đi cày” thời đó được hiểu chung là làm nông. Hình như, trong tiềm thức của người dân hồi đó, làm nông là việc dễ nhất, không học cũng làm được, chỉ có điều là vất vả và không mấy vẻ vang. Nhưng nay thời đại công nghệ mọi thứ có vẻ đang khác đi.
Phát triển kinh tế số dẫn đến sự thay đổi toàn diện trong xã hội về mọi mặt với năng suất lao động vượt trội, hiệu quả sản xuất tăng cao, đáp ứng các yêu cầu an ninh về mọi mặt (an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh tài nguyên,…) một cách chủ động và hiệu quả.
Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT ban hành ngày 15/9/2020 có đề cập tới việc “cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong lớp, nhưng phải được giáo viên đồng ý”. Việc này nên hay không nên? Hiện có nhiếu ý kiến trái chiều, có người ủng hộ, cũng có người phản đối.
Liệu Việt Nam có thể xây dựng được những ngôi làng công nghệ cao – nơi tận dụng được ngành nghề đặc trưng của người dân trong làng, với một phương pháp triển khai bài bản, khoa học cùng sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại để nâng tầm sản phẩm và dịch vụ của chính ngôi làng đó? Câu trả lời là hoàn toàn có thể được.
Ở TP.HCM bắt đầu xuất hiện một chuỗi quán cà phê số. Đương nhiên đó không phải là những quán cà phê có Wi-Fi miễn phí cho khách vào uống cà phê và tra cứu Internet thoải mái vốn đã quen thuộc mà là quán cà phê số thật sự, theo đúng nghĩa chuyển đổi số (digital transformation).