Bài viết của tác giả
Để phát triển nền nông nghiệp tiên tiến, cần lắm sự chung tay của các Bộ, Ngành

Ngày nay, làm nông cần phải biết cả công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ vật liệu mới, công nghệ robot và tự động hóa, công nghệ số, công nghệ plasma lạnh và nhiều tri thức, kỹ năng khác. Nền nông nghiệp hữu cơ – tuần hoàn – số ngày nay không chỉ là trách nhiệm của riêng ngành Nông nghiệp mà còn là trách nhiệm của tất cả các Bộ, Ngành, của cả xã hội.

Giới thiệu 5 bộ công cụ chuyển đổi số và những ứng dụng trong thực tiễn

Muốn chuyển đổi số thì cần phải có các công cụ. Từ những nghiên cứu chuyên sâu và kết quả thực tiễn, nhóm các chuyên gia công nghệ đã đúc kết giới thiệu 5 bộ công cụ chuyển đổi số và đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực từ quy mô nhỏ đến lớn.

Để đổi mới và sáng tạo đừng đi vào ngõ cụt

Thực tế cho thấy có không ít chương trình đổi mới sáng tạo dẫn đến những thiệt hại không nhỏ mà cả người đề xuất lẫn người phê duyệt đều không hiểu tại sao. Bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ về cách đặt và giải quyết vấn đề đổi mới sáng tạo của một số trường hợp từ thực tế trong nước và quốc tế, trong đó nổi bật các vấn nạn bão lũ, triều cường, xâm mặn ở Việt Nam.

Làm nông thời chuyển đổi số khó hay dễ?

Ngày xưa, khi còn nhỏ, tôi thường nghe các bậc phụ huynh răn dạy con mình rằng “Không chịu học hành thì lớn lên có mà đi cày!”. “Đi cày” thời đó được hiểu chung là làm nông. Hình như, trong tiềm thức của người dân hồi đó, làm nông là việc dễ nhất, không học cũng làm được, chỉ có điều là vất vả và không mấy vẻ vang. Nhưng nay thời đại công nghệ mọi thứ có vẻ đang khác đi.

Việt Nam làm gì để tận dụng cơ hội phát triển kinh tế số?

Phát triển kinh tế số dẫn đến sự thay đổi toàn diện trong xã hội về mọi mặt với năng suất lao động vượt trội, hiệu quả sản xuất tăng cao, đáp ứng các yêu cầu an ninh về mọi mặt (an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh tài nguyên,…) một cách chủ động và hiệu quả.

Từ thiết bị đến nền giáo dục số

Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT ban hành ngày 15/9/2020 có đề cập tới việc “cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong lớp, nhưng phải được giáo viên đồng ý”. Việc này nên hay không nên? Hiện có nhiếu ý kiến trái chiều, có người ủng hộ, cũng có người phản đối.

Việt Nam có thể xây dựng những ngôi làng công nghệ cao bằng nguồn lực xã hội?

Liệu Việt Nam có thể xây dựng được những ngôi làng công nghệ cao – nơi tận dụng được ngành nghề đặc trưng của người dân trong làng, với một phương pháp triển khai bài bản, khoa học cùng sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại để nâng tầm sản phẩm và dịch vụ của chính ngôi làng đó? Câu trả lời là hoàn toàn có thể được.

Chuyên gia công nghệ thấy gì khi đi uống cà phê số?

Ở TP.HCM bắt đầu xuất hiện một chuỗi quán cà phê số. Đương nhiên đó không phải là những quán cà phê có Wi-Fi miễn phí cho khách vào uống cà phê và tra cứu Internet thoải mái vốn đã quen thuộc mà là quán cà phê số thật sự, theo đúng nghĩa chuyển đổi số (digital transformation).

Nuôi tôm thời công nghệ số

Nuôi tôm ở nước ta là một nghề đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ nếu trúng thì trúng đậm còn thua thì thua trắng, nhất là nuôi kiểu truyền thống. Dần dần, người ta rút kinh nghiệm, cải tiến, áp dụng nguyên lý tuần hoàn và thu được kết quả khá hơn. Gần đây, sự góp mặt của công nghệ số giúp hiểu ra nhiều chuyện mà trước kia không hình dung được vì thiếu thông tin. Nuôi tôm kiểu công nghệ số đạt tới đỉnh cao của nghề nhưng không đơn giản và không phải ai cũng làm được.