Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh (BQL) là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước trực tiếp đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh, quản lý và tổ chức thực hiện chức năng cung ứng dịch vụ hành chính công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư và sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp trong KCN trên địa bàn tỉnh.
Ở một nước có biển, cảng biển là cửa ngõ giao thương quan trọng với quốc tế. Trong hệ thống logistics quốc gia, các cảng biển đóng vai trò là các nút đầu mối, trong đó, cảng cửa ngõ quốc gia (national gateway) là đầu mối trung tâm. Vì thế, muốn cải thiện năng lực và hiệu quả của hệ thống logistics quốc gia thì trước tiên cần hiện đại hóa cảng biển, quan trọng nhất là cảng cửa ngõ quốc gia.
Xây dựng đại học số là đề tài đang được nhiều trường đại học trong cả nước quan tâm. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau cho mục đích này. Dưới đây là một cách, chúng tôi chia sẻ để bạn đọc tham khảo.
Trên thế giới, người ta xem tự động hóa là biểu tượng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 (CMCN 3), còn thông minh hóa là linh hồn của CMCN 4. Về cơ bản, chuyển đổi số (CĐS) là quá trình chuyển đổi từ phương thức sản xuất tự động hóa sang phương thức sản xuất thông minh hóa.
Nhiều chuyên gia khẳng định trong khoảng 10 năm tới, trong quá trình chuyển đổi số, các xu hướng sau sẽ đóng vai trò chủ đạo. Vậy đâu sẽ là hướng đi phù hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam?
Trong nhiều chục năm qua, canh tác vô cơ nhằm tạo ra năng suất cao, sản lượng lớn để đáp ứng nhu cầu chống đói của xã hội sau những năm chiến tranh dần dần bộc lộ mặt trái của nó. Đó là các sản phẩm canh tác vô cơ không an toàn đối với sức khỏe của con người. Một phần do quán tính, quá trình sạch hóa thực phẩm diễn ra khá chậm. Vì thế mới gây bức xúc trong xã hội. Bài viết này không có ý mổ xẻ nguyên nhân của chuyện rau bẩn hay sạch mà muốn đóng góp giải pháp để chung tay cùng giải quyết triệt để vấn nạn này.
Việc số hóa di sản được triển khai sớm nhất ở nước ta có lẽ là từ năm 1993 do Trung tâm Tư liệu tin học, thành phố Hồ Chí Minh (một dự án hợp tác với Cộng đồng châu Âu – EC) thực hiện. Là một chuyên gia công nghệ, đồng thời nguyên lãnh đạo Trung tâm Tư liệu tin học và Ngân hàng dữ liệu TP.HCM, bài viết dưới đây của ông Nguyễn Tuấn Hoa đã đưa ra góc nhìn khá thú vị về câu chuyện số hóa di sản tại Việt Nam.
Tuần lễ chuyển đổi số tỉnh Thừa Thiên – Huế 2022 do Bộ Thông tin và Truyền thông, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế và VINASA phối hợp tổ chức trong 3 ngày từ 17 đến 19/8 vừa qua tại Huế. Rất nhiều nội dung được trình bày, nhiều chủ đề nóng được mổ xẻ, nhiều giải pháp được giới thiệu, nhiều hợp tác được ký kết, nhưng vượt lên tất cả là sự hào hứng của hơn 1000 lượt đại biểu đến từ nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đón nhận những thông tin mới nhất về chuyển đổi số (CĐS) đang diễn ra trên cả nước, về những giải pháp công nghệ mới được giới thiệu và những kết quả ban đầu đáng trân trọng của vùng đất cố đô trong quá trình CĐS.
Trong thực tế hiện nay, nhiều tổ chức, doanh nghiệp mong muốn chuyển đổi số (CĐS) nhưng lại lúng túng không biết nên bắt đầu từ đâu. Để đóng góp thêm phương án lựa chọn, chúng tôi xin chia sẻ cách tiếp cận như sau: CĐS nên bắt đầu từ những việc trước kia mong muốn làm mà không làm được. Sau đây là một số trường hợp làm ví dụ.
Chúng ta đã thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia được hơn 2 năm. Sau hơn 2 năm đó, hình như chưa có một kết quả nào đáng để chúng ta tự hào nói rằng “chuyến tàu lịch sử” đã không bị bỏ lỡ. Bên cạnh đó, xuất hiện không ít những ngộ nhận, những nhận xét cảm tính về quá trình quan trọng và tất yếu này. Dưới đây là một vài ví dụ để bạn đọc tham khảo.
Một câu hỏi lớn được đặt ra là kinh tế nước ta sẽ phục hồi và phát triển như thế nào sau Covid? Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để tìm câu trả lời, trong đó, đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi số là cách chủ động và mang lại kết quả nhanh nhất. Bài viết này sẽ giúp “hiến kế” những công nghệ tiên tiến mà hai ngành Du lịch và Sản xuất có thể ứng dụng triển khai sớm.
Sau gần 2 năm thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia, hàng trăm cuộc hội nghị, hội thảo, tọa đàm, workshop đã diễn ra trên tất cả các tỉnh thành trong cả nước về chuyển đổi số, nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, nhưng thực tế cho thấy quá trình chuyển đổi số ở nước ta vẫn diễn ra rất chậm, với nhiều người, khái niệm “chuyển đổi số” còn khá mơ hồ. Tại sao có hiện tượng đó?