Tình trạng thiếu nhân lực trèo cây để thu hoạch dừa ở Ấn Độ và các nước đang phát triển khác đã khiến các nhà khoa học phát triển một loại robot mới hỗ trợ nông dân thu hoạch dừa.
Ngộ độc botulinum trong sản phẩm Pate Minh Chay đã và đang gây xôn xao dư luận trong nước thời gian gần đây. Trên thế giới cũng đã xuất hiện nhiều sự việc tương tự để lại hậu quả khôn lường, cùng hình thức nhiễm độc phức tạp. Độc tố botulinum là một trong những chất độc thần kinh mạnh nhất.
Các nhà khoa học điện khí hóa đến từ Viện vật liệu nano Clemson (CNI) vừa tạo ra một loại pin nhẹ hơn, sạc nhanh hơn, phù hợp để cung cấp năng lượng cho bộ đồ không gian, hoặc thậm chí là tàu thám hiểm sao Hỏa trong tương lai.
Công nghệ vũ trụ do NASA phát triển đã và đang được áp dụng vào lĩnh vực công nghệ ô tô, mang lại một cuộc cách mạng nâng cấp công nghệ xe hơi đạt mức đỉnh cao nhất, bắt kịp với thời đại. Và dưới đây là 4 cải tiến về ô tô do NASA mở đường.
Một nghiên cứu mới cho thấy, các hạt nano có thể thân thiện hơn với môi trường trong việc sơn sửa nhà cửa.
Các nhà nghiên cứu quốc tế vừa làm sáng tỏ lý do tại sao nam giới có nhiều nguy cơ diễn biến nặng hơn, dễ tử vong hơn khi nhiễm SARS-CoV-2, so với phụ nữ.
Các nhà nghiên cứu quốc tế phát hiện rằng, tình trạng ho vào ban đêm được đo qua ứng dụng trên điện thoại thông minh có thể giúp chẩn đoán, cũng như kiểm soát bệnh hen suyễn.
Với tính chất khẩn cấp toàn cầu của đại dịch Covid-19, hệ thống AI for Health của Microsoft đã được tận dụng tham gia vào quy trình hỗ trợ tìm kiếm, phát triển và triển khai tiềm năng một loại vaccine chống lại Covid-19 mới.
Các nhà nghiên cứu của Đại học bang Michigan lần đầu tiên tạo ra một cấu trúc tim người thu nhỏ trong phòng thí nghiệm, nó hoàn chỉnh với tất cả các loại tế bào tim chính và chứa các ngăn, mô mạch máu tương tự như có ở tim người.
Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Johns Hopkins đã phát triển một hệ thống robot mới, cho phép điều hành từ xa bất kỳ thiết bị nào có màn hình cảm ứng.
Một nhóm nghiên cứu đến từ Đại học Nam California vừa tạo ra một robot con bọ mới có tên là “RoBeetle”, nó nặng 88 miligram, chạy bằng nhiên liệu metanol và sử dụng hệ thống cơ nhân tạo để bò, leo và mang vác trên lưng liên tục tối đa suốt hai giờ đồng hồ.
Các nhà nghiên cứu ở Brazil đã phát triển một cảm biến mới để theo dõi các chỉ số sinh học từ mồ hôi tiết ra trên cơ thể. Thiết bị này có thể đeo được và làm từ vật liệu nanocellulose vi sinh.