So với trước đây, dịch Covid-19 vẫn chưa tàn phá sức khỏe con người tàn khốc như những đại dịch lớn trong lịch sử. Tuy nhiên, đại dịch mới lần này chắc chắn sẽ làm thay đổi thế giới.
Cũng như các trận dịch tàn khốc ở châu Âu, đại dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát ở Trung Quốc đã lây lan khắp thế giới nhanh hơn bất kỳ bệnh dịch nào trước nay thông qua những chuyến bay xuyên lục địa. Các quốc gia nhanh chóng phong tỏa các giao thương dân sự, thương mại trên khắp cả nước, với quốc tế để kiểm soát dịch bệnh.
Covid-19 đã nhanh chóng làm lộ rõ những khuyết điểm của từng xã hội. Những điều mà trước nay thường bị bỏ qua hoặc mặc định phải vận hành theo đúng với nhịp phát triển của xã hội. Nhiều quốc gia gồng mình với khó khăn của hệ thống y tế, chuỗi cung ứng và cơ sở hạ tầng, đến quy trình vận chuyển hàng hóa trong giai đoạn cách ly xã hội.
Dự đoán sau đại dịch xã hội loài người sẽ có nhiều thay đổi, từ những điều chỉnh cá nhân đến sự thay đổi lớn trong xã hội. Liệu loài người đã thích nghi với cuộc sống mới trong đại dịch và mọi thức có quay trở lại bình thường khi dịch được kiểm soát?
Thay đổi lớn nhất đến từ từng cá nhân trong xã hội, rõ ràng bất kỳ ai cũng phải thay đổi để thích nghi với quy trình kiểm soát dịch. Mỗi người đều phản ứng khác nhau khi phải ở cùng với gia đình hoặc bị cô lập trong thời điểm cách ly xã hội quá lâu. Việc kết nối thông qua các kênh liên lạc online gần như không đủ thoải mãn cho nhu cầu giao tiếp của đại đa số người dân trên thế giới.
Gần như bất kỳ ai cũng phải ứng theo cách riêng của mình có thể là tích cực hoặc tiêu cực, ai cũng phải tìm cách thoát ra khỏi những ức chế hoặc phát hiện những điều thú vị họ đã bỏ qua trong cuộc sống của mình.
Cùng nhìn lại cách mà loài người sống sót trong thế giới mới:
Việc sử dụng internet thường xuyên hơn có liên quan đến mức độ hài lòng cuộc sống cao hơn ở những người lớn tuổi.
Phổi có thể là mục tiêu phổ biến nhất của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19, tuy nhiên mầm bệnh có thể gây ra tất cả các loại ảnh hưởng đến các cơ quan khác.
“Cạp đất mà ăn” đã trở thành câu cửa miệng khi nói đến sự đói nghèo. Nhưng thực tế ít ai ngờ rằng, có nhiều nơi trên thế giới, đất như là món phổ biến để chống đói hoặc ăn vặt.
Hãy tưởng tượng bỗng một ngày nào đó các bệnh viện hay phòng khám nha khoa xuất hiện các trợ lý ảo AI hỗ trợ nha khoa, thì mọi thứ sẽ như thế nào?
Giám đốc điều hành Tesla và SpaceX, ông Elon Musk vừa tuyên bố rằng, Trí tuệ nhân tạo (AI – artificial intelligence) sẽ thông minh hơn rất nhiều so với con người vào năm 2025.
Một chương trình trí tuệ nhân tạo (AI) mới ra đời, gây sốt mạnh mẽ bởi khả năng xác định, phân loại ung thư tuyến tiền liệt với độ chính xác gần như hoàn hảo chưa từng có.
Covid-19 như lời nhắn của tử thần gởi từ quá khứ rằng, trong lịch sử, dịch bệnh đã giết rất nhiều người và loài người luôn phải tìm cách vượt qua virus, vi khuẩn, ký sinh trùng bé nhỏ mà tái sinh.
Mì ăn liền (hay còn gọi mì gói), là món ăn nhanh quen thuộc được cho không tốt cho sức khỏe, thủ phạm gây ra các bệnh lý như sỏi thận, tim mạch, thiếu dinh dưỡng, ung thư… Tuy nhiên, chính chế độ dinh dưỡng sai của người dùng mới là nguyên nhân gây ra bệnh tật.
Nghiên cứu gần đây được các nhà nghiên cứu tại Đại học New South Wales (Úc) thực hiện đã giải thích rằng, loại khẩu trang tự chế 3 lớp có thể chống lại virus tốt nhất.
Những người đàn ông làm việc có thu nhập cao nhiều nguy cơ bị tăng huyết áp cao hơn. Đó là khẳng định theo báo cáo mới từ một nghiên cứu được trình bày tại Hội nghị khoa học thường niên lần thứ 84 của Hiệp Hội Japanese Circulation Society (JCS 2020).