Đảo băng Greenland đang tan nhanh gấp đôi những nơi khác

Greenland đảo băng có trữ lượng nước ngọt lớn thứ 2 trên thế giới đang tan chảy tốc độ nhanh gấp đôi so với phần còn lại của Bắc Cực. Được xem là vùng băng giá cuối cùng trên trái đất vì các nhà khoa học tin rằng băng ở nơi này sẽ tồn tại lâu hơn bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.

Trong nhiều năm, các nhà khoa học tin rằng Greenland là nơi có trữ lượng nước ngọt thứ 2 thế giới, và được gọi là vùng băng giá cuối cùng hay nơi băng tan cuối cùng trên trái đất. Theo các dữ liệu mới thu nhập được, băng ở đây đang trở nên mỏng hơn ở 2 tiểu vùng Greenland, kết hợp với việc kể từ năm 1970 đến nay các khối băng mất đi không được bù đắp lại đã khiến các nhà khoa học không còn chắc chắn Greenland có còn là vùng băng giá cuối cùng hay không.

Một nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí Địa vật lý Hoa Kỳ (AGU’s – American Geophysical Union’s) cho biết, tốc độ tan chảy của lớp băng trên bề mặt Greenland dường như đang diễn ra rất nhanh, đặc biệt là các lớn băng lâu đời và dày nhất tan chảy nhanh hơn những lớp băng mới.

Nhóm nghiên cứu cũng xác định được lý do băng tan nhanh hơn nhiều so với báo cáo trước bằng cách mô hình hoá các tảng băng trên biển, cùng với trên thông tin hình ảnh của các vệ tinh và dữ liệu của khí quyển. Họ đã phát hiện những tảng băng lâu đời hơn, dày hơn di chuyển theo dòng hải lưu và gió trong khí quyển để di chuyển đến các khu vực khác trên biển.

Trong lịch sử các nhà khoa học nghĩ Greenland là nơi luôn được làm dày lên bởi băng tuyết, nhưng kết quả nghiên cứu dữ liệu trong 40 năm qua cho thấy nơi này đang tan chảy nhanh gấp đôi so với những nơi khác. Trong 8 năm, băng tan ở Greenland đã làm cho nước biển tăng cao 0,63cm, và nếu toàn bộ băng nơi này tan chảy hết sẽ làm mực nước biển tăng 7,6 mét.

Điều đáng nói là từ những năm 1998 đến nay, không có thêm tích tụ băng nào ở Greenland, mùa hè đã trở nên quá nóng làm cho băng tan chảy nhanh hơn và mùa đông không còn đủ lạnh để đóng băng khu vực này.

Dự đoán đến năm 2030 mùa hè ở nơi này không còn đủ lạnh và băng sẽ tan chảy ở tốc độ không thể kiểm soát, đây sẽ là thảm họa khí hậu toàn cầu, và Việt Nam là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Smithsonianmag

Đảo băng Greenland đang tan nhanh gấp đôi những nơi khác

Greenland đảo băng có trữ lượng nước ngọt lớn thứ 2 trên thế giới đang tan chảy tốc độ nhanh gấp đôi so với phần còn lại của Bắc Cực. Được xem là vùng băng giá cuối cùng trên trái đất vì các nhà khoa học tin rằng băng ở nơi này sẽ tồn tại lâu hơn bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.

Trong nhiều năm, các nhà khoa học tin rằng Greenland là nơi có trữ lượng nước ngọt thứ 2 thế giới, và được gọi là vùng băng giá cuối cùng hay nơi băng tan cuối cùng trên trái đất. Theo các dữ liệu mới thu nhập được, băng ở đây đang trở nên mỏng hơn ở 2 tiểu vùng Greenland, kết hợp với việc kể từ năm 1970 đến nay các khối băng mất đi không được bù đắp lại đã khiến các nhà khoa học không còn chắc chắn Greenland có còn là vùng băng giá cuối cùng hay không.

Một nghiên cứu mới được đăng trên Tạp chí Địa vật lý Hoa Kỳ (AGU’s – American Geophysical Union’s) cho biết, tốc độ tan chảy của lớp băng trên bề mặt Greenland dường như đang diễn ra rất nhanh, đặc biệt là các lớn băng lâu đời và dày nhất tan chảy nhanh hơn những lớp băng mới.

Nhóm nghiên cứu cũng xác định được lý do băng tan nhanh hơn nhiều so với báo cáo trước bằng cách mô hình hoá các tảng băng trên biển, cùng với trên thông tin hình ảnh của các vệ tinh và dữ liệu của khí quyển. Họ đã phát hiện những tảng băng lâu đời hơn, dày hơn di chuyển theo dòng hải lưu và gió trong khí quyển để di chuyển đến các khu vực khác trên biển.

Trong lịch sử các nhà khoa học nghĩ Greenland là nơi luôn được làm dày lên bởi băng tuyết, nhưng kết quả nghiên cứu dữ liệu trong 40 năm qua cho thấy nơi này đang tan chảy nhanh gấp đôi so với những nơi khác. Trong 8 năm, băng tan ở Greenland đã làm cho nước biển tăng cao 0,63cm, và nếu toàn bộ băng nơi này tan chảy hết sẽ làm mực nước biển tăng 7,6 mét.

Điều đáng nói là từ những năm 1998 đến nay, không có thêm tích tụ băng nào ở Greenland, mùa hè đã trở nên quá nóng làm cho băng tan chảy nhanh hơn và mùa đông không còn đủ lạnh để đóng băng khu vực này.

Dự đoán đến năm 2030 mùa hè ở nơi này không còn đủ lạnh và băng sẽ tan chảy ở tốc độ không thể kiểm soát, đây sẽ là thảm họa khí hậu toàn cầu, và Việt Nam là một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Smithsonianmag

Sản xuất thịt lợn, gà từ… không khí

Air Protein, công ty khởi nghiệp ở Berkeley, California cho biết đang phát triển công nghệ chế tạo thịt từ không khí. Trên lý thuyết, công nghệ sẽ sử dụng vi sinh vật xử lý khí CO2, nito, oxi, nước để chế thành thịt.

Iron Man đời thực phá kỷ lục với tốc độ bay 140km/h

Nhà phát minh người Anh Richard Browning, người sáng lập công ty Gravity Industries đã phá kỷ lục bay của chính ông lập ra 2 năm trước bằng bộ đồ bay được công ty ông phát triển.

Cô gái bị mù tạm thời vì dùng điện thoại suốt đêm

Theo Cult of Mac, một bệnh nhân nữ được ghi nhận bị tổn thương nghiêm trọng ở mắt do sử dụng điện thoại liên tục cả đêm. Vụ việc gióng lên hồi chuông cảnh báo về nguy hại thực sự của việc lạm dụng các thiết bị di động.

Cheo cheo – loài vật đã tuyệt chủng bất ngờ phát hiện ở Việt Nam

Ngày 12/11, đồng loạt các trang tin quốc tế như New York Times, CNN, Guardian… đưa tin về việc phát hiện loài cheo cheo lưng bạc (hay còn được gọi là hươu chuột) tại Việt Nam. Đây là loài vốn được cho đã tuyệt chủng hơn 30 năm qua.

Giấc ngủ giúp loại bỏ chất độc hại trong não, ngăn ngừa bệnh Alzheimer

Một nghiên cứu cho thấy giấc ngủ giúp “rửa sạch” các chất độc tích tụ trong não, đặc biệt là các chất gây ra bệnh Alzheimer.

Người dùng sẽ thanh toán ngay trên đồng hồ thông minh

Mastercard hợp tác cùng Tappy Technologies tích hợp chức năng thanh toán không tiếp xúc cho các thiết kế thiết bị đeo và phụ kiện thời trang, bắt đầu với các mẫu đồng hồ analogue của Timex Group.

Phát hiện hợp chất bất ngờ gây bệnh phổi khi dùng thuốc lá điện tử

Nghiên cứu mới nhất cho thấy Vitamin E có trong tinh dầu thuốc lá điện tử là thủ phạm chính gây bệnh phổi của người sử dụng thuốc lá điện tử.

Zalo về nhất cuộc thi trí tuệ nhân tạo xử lý ngôn ngữ tự nhiên và tiếng nói

Tại cuộc thi VLSP (Vietnamese Language and Speech Processing) lần thứ 6 năm 2019 do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ cùng Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG HN) tổ chức, Zalo đạt giải nhất về Tổng hợp tiếng nói và giải nhì Nhận dạng tiếng nói.

Nhựa không có lỗi, lỗi ở sự lười nhác của con người

Nhựa là vật liệu mang tính cách mạng với rất nhiều ưu điểm như bền, chi phí sản xuất rẻ, quá trình sản xuất lại ít gây hại cho môi trường, và từng được xem là vật liệu xanh để cứu trái đất khỏi tác động ô nhiễm. Do đó, việc hạn chế túi nhựa không giúp môi trường tốt hơn, việc cần làm là thay đổi ý thức về cách sử dụng nhựa và túi nhựa.

Đổi rác lấy vàng, thức ăn, chỗ ngủ và trả học phí

Đổi rác lấy vàng, thức ăn, chỗ ngủ, trả học phí… đã được áp dụng ở rất nhiều quốc gia nhằm nâng cao ý thức và đưa ra những hành động thiết thực bảo vệ môi trường. Nhưng tại Việt Nam, vấn đề nghiêm trọng này chỉ đang dừng ở mức phong trào, chưa có biện pháp thu gom rác triệt để.