Công nghệ chấm lượng tử đột phá vào smartphone, máy tính bảng và tivi

Bạn đã nghĩ công nghệ màn hình khó có thể tốt hơn nữa, nhưng với chấm lượng tử (quantum dot) màn hình của bạn sẽ nhiều màu sắc hơn trong khi "ngốn" ít nguồn hơn.

Công nghệ chấm lượng tử đột phá vào smartphone, máy tính bảng và tivi - quantum dots1


Đây không phải là giấc mơ trên trời của các nhà khoa học và say mê khoa học nữa. Nanosys và 3M đưa đưa công nghệ kiểu Star Trek- vào nghiên cuus, và đã qua giai đoạn thử nghiệm, và hiện đã sẵn sàng để đưa vào trong các smartphone, máy tính bảng và tivi.

Hai công ty này cho biết trong một thông cáo báo chí là họ sẽ có các mẫu cho các nhà sản xuất và cuối quý II năm nay, có nghĩa là các công ty quan tâm tới việc sử dụng công nghệ này trong các màn hình của họ có thể bắt tay hợp tác về công nghệ này trong 5 tuần trở lên.

Vậy quantum dot là gì? Chúng là các phần từ phát sáng, rất nhỏ chỉ có bán kính khoảng 2 = 10 nanomet, bằng độ rộng của khoảng 50 nguyên tử đặt cạnh gần nhau. Quantum dot dẹt hơn 1000 lần so với một sợi tóc của con người.

Một đặc điểm đặc biệt khác của những điểm sáng nhỏ bé này là kích thước có thể điều chỉnh chính xác, và do đó kích thước sẽ được thay đổi, do đó bước sóng ánh sáng mà các điểm sáng này phát ra có thể thay đổi. Điều đó có nghĩa là chúng có thể sản sinh ra nhiều màu hơn pixel thông thường, tạo ra các màn hình nhiều màu sắc hơn nữa.

Trong những màn hình mới này, các chấm đã được đưa vào phần cải tiến Quantum Dot (QDEF) của 3M mà công ty này cho biết có thể làm cho các thiết bị như smartphone, máy tính bảng và tivi sáng hơn, nhẹ hơn và tiết kiệm điện năng nhiều hơn”.

Phần đặc biệt này có vai trò như là một hệ thống chiếu sáng (đèn backlight) cho các màn hình LCD, và bởi vì nó mang đến sự kiểm soát màu sắc chính xác, và có thể thể hiện chính xác màu thật qua các pixel cụ thể trên các màn hình, tạo ra một dải màu rộng hơn nhiều. 3M cho biết hàng nghìn tỷ những chấm nhỏ bé này có thể vừa vào trong một bộ phận hệ thống chiếu sáng cho một LCD, thay thế các LED kém hiệu quả và kém chính xác hơn hay các hệ thống chiếu sáng bùng nổ trong các màn hình LCD hiện nay.

Trên hết, bởi vì phần cải tiến của quantum dot chỉ thay thế hệ thống ánh sáng trong một màn hình LCD, nên công nghệ này có thể được đưa vào các thiết kế LCD hiện nay, mà không cần phải thay đổi các quy trình sản xuất hiện tại cho các màn hình LCD.

Theo ICTPress

Ứng dụng kỳ diệu của kiến trúc vi xử lý đồ họa

Tesla là một kiến trúc vi xử lý đồ họa của nVidia. Kiến trúc này không chỉ phục vụ cho những game thủ với khả năng xử lý đồ họa tốt, mà còn nhờ vào khả năng tính toán với tốc độ cao, các vi xử lý này cũng đã được áp dụng vào trong thực tế rất nhiều, từ các lĩnh vực y tế cho đến các lĩnh vực chuyên dụng hơn như quân đội.

Robot biết viết

Đầu tháng 3/2013,một nhóm học sinh lớp 10 trường Phổ thông Năng khiếu, Đại học Quốc gia TP.HCM đã gây ấn tượng với rất nhiều người khi đem “Robot PTNK” đến trình diễn tại buổi ra mắt dự án “Vui chơi Robot – Học tốt Pascal” tại trường Saigontech.

Tiền thông minh: công nghệ giúp ngăn chặn sự giả mạo

Từ khăn tắm tới áo len, hay mọi thứ giờ đây dường như có thể gắn các chip nhận dạng tần số vô tuyến (RFID).

Ấn Độ chế tạo smartphone dành cho người mù

Chiếc điện thoại này sẽ sử dụng một màn hình cảm ứng đặc biệt cho phép thay đổi bề mặt linh hoạt, để biến thành dạng chữ nổi Braille giúp người khiếm thị có thể đọc tin nhắn SMS hay email.

Công nghệ pin đột phá với khả năng sạc 1000 lần nhanh hơn

Công nghệ pin đã đạt được những bước phát triển trong thập kỷ qua nhưng hiện nay các nhà khoa học cho biết đã có một bước phát triển lớn về lưu trữ nguồn, cho phép các pin lithium-ion có thêm gấp 30 lần nguồn và khả năng sạc lại 1000 lần nhanh hơn “các công nghệ hiện tại”.

Giải Nhất Eureka 2012: Dự án giáo dục giới tính dành cho người mù

Dự án “Đĩa CD hỗ trợ giáo dục giới tính dành cho học sinh mù hoàn toàn từ 12 đến 18 tuổi” của nhóm tác giả Đặng Mạnh Cường, Quang Thục Hảo, Trương Thị Hằng, Trần Thái Hòa, Nguyễn Thị Trúc Linh, sinh viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm TPHCM đã giành giải Nhất của giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka 2012. Dự án đã được chuyển giao cho Hội người mù TP.HCM ngay tại lễ tổng kết diễn ra vào tháng 1/2013. TH&NT đã có cuộc phỏng vấn bạn Đặng Mạnh Cường – đại diện nhóm, để hiểu rõ hơn tầm quan trọng và ý nghĩa của dự án.

Dùng bọt nano để hấp thụ độc tố trong máu

Những miếng bọt nano nhỏ xíu bắt chước các tế bào hồng cầu, có khả năng hấp thụ các độc tố gây tử vong trong máu, bao gồm cả nọc độc rắn và vi khuẩn.

Những mẫu sáng chế đáng chờ đợi của Apple

Màn hình cong hiển thị 3D, đồng hồ iWatch… là những mẫu sản phẩm mà cả thế giới công nghệ đang mỏi mắt ngóng trông hãng Apple tung ra thị trường.

Máy tính xách tay đến 2018

Thị trường máy tính xách tay mà chúng ta biết đang trong giai đoạn trì trệ. Cuối năm 2012 và đầu năm 2013, các hãng liên tục giới thiệu những sản phẩm mới mang tính đột phá của mình. Và sau đây là những dự đoán về sự phát triển của máy tính xách tay trong những năm kế tiếp. Hãy cùng thử hướng đến năm 2018…

Khai thác hiệu quả thiết bị khối phổ Plasma cảm ứng – ICP-MS

Agilent Technologies, công ty sản xuất thiết bị đo và phân tích hóa học (Mỹ) đã tổ chức buổi gặp gỡ người sử dụng thiết bị khối phổ Plasma cảm ứng (Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry – ICP-MS) tại Hà Nội và TPHCM để chia sẻ cách sử dụng thiết bị ICP-MS hiệu quả.