Giới công nghệ đang háo hức chờ đợi CES 2013 chính thức mở màn. Hãy cùng nhìn lại những khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong suốt 47 năm qua của triển lãm điện tử tiêu dùng lớn nhất hành tinh này.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về
sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa
game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
CES 1985 đánh dấu sự xuất hiện của một trong những hệ máy chơi game nổi tiếng nhất thế giới, Nintendo Entertaiment System (còn gọi là máy NES hay máy điện tử “4 nút” tại Việt Nam).
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
2 kỳ triển lãm mùa hè và mùa đông của CES 1984 chứng kiến sự “bùng nổ” về lượng khách ghé thăm, hơn 100 ngàn người cho mỗi kỳ triển lãm. Điều này từng bước giúp CES thể hiện được tầm quan trọng của mình và dần trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới.
CES 1985 đánh dấu sự xuất hiện của một trong những hệ máy chơi game nổi tiếng nhất thế giới, Nintendo Entertaiment System (còn gọi là máy NES hay máy điện tử “4 nút” tại Việt Nam).
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
CES 1981 chứng kiến sự xuất hiện của đĩa compact (CD) và máy quay phim cá nhân. Một năm sau đó, tại CES 1982 chứng kiến sự xuất hiện của Commodore 64, máy tính cá nhân bán chạy nhất trong lịch sử tính đến thời điểm này.
2 kỳ triển lãm mùa hè và mùa đông của CES 1984 chứng kiến sự “bùng nổ” về lượng khách ghé thăm, hơn 100 ngàn người cho mỗi kỳ triển lãm. Điều này từng bước giúp CES thể hiện được tầm quan trọng của mình và dần trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới.
CES 1985 đánh dấu sự xuất hiện của một trong những hệ máy chơi game nổi tiếng nhất thế giới, Nintendo Entertaiment System (còn gọi là máy NES hay máy điện tử “4 nút” tại Việt Nam).
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
CES 1980 là năm đầu tiên ban tổ chức của CES công bố thông tin về “quảng cáo và khuyến mãi”, với mục tiêu dùng ngành công nghiệp điện tử tìm được cách thức để quảng cáo các sản phẩm điện tử trên radio và truyền hình.
CES 1981 chứng kiến sự xuất hiện của đĩa compact (CD) và máy quay phim cá nhân. Một năm sau đó, tại CES 1982 chứng kiến sự xuất hiện của Commodore 64, máy tính cá nhân bán chạy nhất trong lịch sử tính đến thời điểm này.
2 kỳ triển lãm mùa hè và mùa đông của CES 1984 chứng kiến sự “bùng nổ” về lượng khách ghé thăm, hơn 100 ngàn người cho mỗi kỳ triển lãm. Điều này từng bước giúp CES thể hiện được tầm quan trọng của mình và dần trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới.
CES 1985 đánh dấu sự xuất hiện của một trong những hệ máy chơi game nổi tiếng nhất thế giới, Nintendo Entertaiment System (còn gọi là máy NES hay máy điện tử “4 nút” tại Việt Nam).
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
Tại triển lãm CES mùa đông năm 1979, hãng Atari đã trình làng 2 mẫu máy tính cá nhân 8-bit đầu tiên, Atari 400 và Atari 800.
CES 1980 là năm đầu tiên ban tổ chức của CES công bố thông tin về “quảng cáo và khuyến mãi”, với mục tiêu dùng ngành công nghiệp điện tử tìm được cách thức để quảng cáo các sản phẩm điện tử trên radio và truyền hình.
CES 1981 chứng kiến sự xuất hiện của đĩa compact (CD) và máy quay phim cá nhân. Một năm sau đó, tại CES 1982 chứng kiến sự xuất hiện của Commodore 64, máy tính cá nhân bán chạy nhất trong lịch sử tính đến thời điểm này.
2 kỳ triển lãm mùa hè và mùa đông của CES 1984 chứng kiến sự “bùng nổ” về lượng khách ghé thăm, hơn 100 ngàn người cho mỗi kỳ triển lãm. Điều này từng bước giúp CES thể hiện được tầm quan trọng của mình và dần trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới.
CES 1985 đánh dấu sự xuất hiện của một trong những hệ máy chơi game nổi tiếng nhất thế giới, Nintendo Entertaiment System (còn gọi là máy NES hay máy điện tử “4 nút” tại Việt Nam).
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
Triển lãm CES 1978 lần đầu tiên được chuyển đến tổ chức tại Las Vegas, và đây là địa điểm tổ chức triển lãm CES cho đến tận ngày nay. Cũng từ năm này đến năm 1995, triển lãm CES mùa hè được diễn ra ở Chicago, còn triển lãm lớn hơn vào mùa đông được diễn ra ở Las Vegas.
Đây là kỳ triển lãm đầu tiên có diện tích trưng bày lên đến 46,5 ngàn mét vuông.
Tại triển lãm CES mùa đông năm 1979, hãng Atari đã trình làng 2 mẫu máy tính cá nhân 8-bit đầu tiên, Atari 400 và Atari 800.
CES 1980 là năm đầu tiên ban tổ chức của CES công bố thông tin về “quảng cáo và khuyến mãi”, với mục tiêu dùng ngành công nghiệp điện tử tìm được cách thức để quảng cáo các sản phẩm điện tử trên radio và truyền hình.
CES 1981 chứng kiến sự xuất hiện của đĩa compact (CD) và máy quay phim cá nhân. Một năm sau đó, tại CES 1982 chứng kiến sự xuất hiện của Commodore 64, máy tính cá nhân bán chạy nhất trong lịch sử tính đến thời điểm này.
2 kỳ triển lãm mùa hè và mùa đông của CES 1984 chứng kiến sự “bùng nổ” về lượng khách ghé thăm, hơn 100 ngàn người cho mỗi kỳ triển lãm. Điều này từng bước giúp CES thể hiện được tầm quan trọng của mình và dần trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới.
CES 1985 đánh dấu sự xuất hiện của một trong những hệ máy chơi game nổi tiếng nhất thế giới, Nintendo Entertaiment System (còn gọi là máy NES hay máy điện tử “4 nút” tại Việt Nam).
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
Đến năm 1977, CES đã thu hút được hơn 700 hãng tham gia triển lãm và hơn 50 ngàn lượt khách ghé thăm.
Triển lãm CES 1978 lần đầu tiên được chuyển đến tổ chức tại Las Vegas, và đây là địa điểm tổ chức triển lãm CES cho đến tận ngày nay. Cũng từ năm này đến năm 1995, triển lãm CES mùa hè được diễn ra ở Chicago, còn triển lãm lớn hơn vào mùa đông được diễn ra ở Las Vegas.
Đây là kỳ triển lãm đầu tiên có diện tích trưng bày lên đến 46,5 ngàn mét vuông.
Tại triển lãm CES mùa đông năm 1979, hãng Atari đã trình làng 2 mẫu máy tính cá nhân 8-bit đầu tiên, Atari 400 và Atari 800.
CES 1980 là năm đầu tiên ban tổ chức của CES công bố thông tin về “quảng cáo và khuyến mãi”, với mục tiêu dùng ngành công nghiệp điện tử tìm được cách thức để quảng cáo các sản phẩm điện tử trên radio và truyền hình.
CES 1981 chứng kiến sự xuất hiện của đĩa compact (CD) và máy quay phim cá nhân. Một năm sau đó, tại CES 1982 chứng kiến sự xuất hiện của Commodore 64, máy tính cá nhân bán chạy nhất trong lịch sử tính đến thời điểm này.
2 kỳ triển lãm mùa hè và mùa đông của CES 1984 chứng kiến sự “bùng nổ” về lượng khách ghé thăm, hơn 100 ngàn người cho mỗi kỳ triển lãm. Điều này từng bước giúp CES thể hiện được tầm quan trọng của mình và dần trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới.
CES 1985 đánh dấu sự xuất hiện của một trong những hệ máy chơi game nổi tiếng nhất thế giới, Nintendo Entertaiment System (còn gọi là máy NES hay máy điện tử “4 nút” tại Việt Nam).
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí
Triển lãm CES đầu tiên được tổ chức vào tháng 6/1967 tại thành phố New York, quy tụ tổng cộng vỏn vẹn 14 gian hàng trưng bày, bao gồm các tên tuổi như LG, Motorola, Philips… trên tổng diện tích lên đến hơn 9 ngàn mét vuông.
Trước khi trở thành
triển lãm điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới, CES chỉ là một chương trình bên lề của đại nhạc hội Chicago Music Show.
Ngay từ năm 1967, đã có sự xuất hiện của những “cô gái chân dài” để làm sinh động thêm cuộc triển lãm. Triển lãm CES đầu tiên đánh dấu sự thống trị ngày càng tăng của các thiết bị điện tử đến từ các nhà sản xuất Nhật Bản.
Vẫn được tổ chức ở địa điểm cũ tại thành phố New York như lần trước, CES 1969 được thống trị bởi các sản phẩm phát thanh và truyền hình, đặc biệt ghi dấu ấn với sự xuất hiện của màn hình tivi rộng 1,5-inch của Panasonic với khối lượng chỉ 0,9kg cũng như sự xuất hiện của tai nghe radio FM, mà tờ báo New York Times vào thời điểm đó đã miêu tả rằng “giúp cho người đeo như thể đến từ sao Hỏa”.
CES 1971 được chuyển đến tổ chức tại thành phố Chicago và tiếp tục được tổ chức ở đây cho đến tận năm 1977.
CES 1971 đánh dấu sự xuất hiện của hàng loạt các thiết bị âm thanh, có thể kể đến như băng cát-sét có thể ghi âm và máy ghi băng cát-sét của Sony, tai phone trở nên phổ biến hơn và xuất hiện dưới nhiều dạng hơn…
CES 1971 thu hút hơn 275 công ty tham gia triển lãm.
CES 1972 đánh dấu sự phát triển và tầm quan trọng của triển lãm CES, khi thu hút đến 300 công ty tham gia triển lãm và có đến gần 40 ngàn lượt khách ghé thăm triển lãm, hơn gấp đôi so với kỳ triển lãm CES đầu tiên.
Hệ thống âm thanh trên xe hơi là tiêu điểm trong kỳ triển lãm CES lần này.
Một năm sau đó, từ năm 1973, triển lãm CES bắt đầu được tổ chức 2 lần mỗi năm.
Máy đọc đĩa laser lần đầu tiên ra mắt người dùng tại Mỹ ở triển lãm CES 1974, tuy nhiên sản phẩm chưa đến tay người dùng cho đến tận năm 1978.
Năm 1974 đánh dấu sự hợp tác giữa CES với Hiệp hội kinh doanh thu âm Quốc gia Hoa Kỳ (NARM) trong việc kinh doanh các bản nhạc được thu âm.
Triển lãm CES 1975 vẫn chịu sự chi phối của âm nhạc và các sản phẩm âm thanh. Tuy nhiên, điểm nhấn của kỳ triển lãm CES lần này chính là sự ra mắt của máy chơi game “Pong” của Atari, một trong những hệ máy chơi game giải trí đầu tiên trên thế giới.
Đến năm 1977, CES đã thu hút được hơn 700 hãng tham gia triển lãm và hơn 50 ngàn lượt khách ghé thăm.
Triển lãm CES 1978 lần đầu tiên được chuyển đến tổ chức tại Las Vegas, và đây là địa điểm tổ chức triển lãm CES cho đến tận ngày nay. Cũng từ năm này đến năm 1995, triển lãm CES mùa hè được diễn ra ở Chicago, còn triển lãm lớn hơn vào mùa đông được diễn ra ở Las Vegas.
Đây là kỳ triển lãm đầu tiên có diện tích trưng bày lên đến 46,5 ngàn mét vuông.
Tại triển lãm CES mùa đông năm 1979, hãng Atari đã trình làng 2 mẫu máy tính cá nhân 8-bit đầu tiên, Atari 400 và Atari 800.
CES 1980 là năm đầu tiên ban tổ chức của CES công bố thông tin về “quảng cáo và khuyến mãi”, với mục tiêu dùng ngành công nghiệp điện tử tìm được cách thức để quảng cáo các sản phẩm điện tử trên radio và truyền hình.
CES 1981 chứng kiến sự xuất hiện của đĩa compact (CD) và máy quay phim cá nhân. Một năm sau đó, tại CES 1982 chứng kiến sự xuất hiện của Commodore 64, máy tính cá nhân bán chạy nhất trong lịch sử tính đến thời điểm này.
2 kỳ triển lãm mùa hè và mùa đông của CES 1984 chứng kiến sự “bùng nổ” về lượng khách ghé thăm, hơn 100 ngàn người cho mỗi kỳ triển lãm. Điều này từng bước giúp CES thể hiện được tầm quan trọng của mình và dần trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới.
CES 1985 đánh dấu sự xuất hiện của một trong những hệ máy chơi game nổi tiếng nhất thế giới, Nintendo Entertaiment System (còn gọi là máy NES hay máy điện tử “4 nút” tại Việt Nam).
Kỳ triển lãm của đông của CES 1988 cũng chứng kiến sự xuất hiện của một trong những tựa game nổi tiếng nhất thế giới, Tetris (còn biết đến với tên gọi “xếp hình”).
Đến năm 1990, kỳ triển lãm mùa đông của CES tại Las Vegas càng trở nên nổi tiếng hơn và khiến cho phiên triển lãm mùa hè trở nên lu mờ hơn.
Kỳ triển lãm này cũng đánh dấu sự quan tâm của báo giới và truyền thông đến CES, khi thu hút hơn 1.600 nhà báo đến từ khắp nơi trên thế giới. Điều này vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay, cho thấy dường như CES được quan tâm bởi giới truyền thông và công nghệ hơn là bởi những người dùng thực sự.
CES 1992 đánh dấu sự tham gia lần đầu tiên của “ông lớn” Apple vào sân chơi này, với việc CEO John Sculley giới thiệu thiết bị cầm tay Newton.
Kỳ triển lãm CES 1 năm sau đó chứng kiến sự xuất hiện của máy chơi đĩa MiniDisc do Sony giới thiệu, một thiết bị lưu trữ nhỏ có khả năng lưu trữ đến 74 phút âm thanh, một kỳ tích đáng kinh ngạc vào thời điểm bấy giờ. MiniDisc sau đó đã bị Sony “khai tử” vào năm 2011.
Năm 1994 là năm đầu tiên và cũng là duy nhất CES được tổ chức đến 4 lần trong 1 năm, tại 4 địa điểm khác nhau, 1 lần ở Las Vegas, 2 lần ở Chicago và 1 lần ở Mexico City.
CES 1997 lần đầu tiên không gian triển lãm được mở rộng lên đến hơn 100 ngàn mét vuông và cũng là kỳ triển lãm CES lớn nhất từ trước cho đến thời điểm này. Năm 1997 cũng có 2 kỳ triển lãm nhỏ hơn của CES diễn ra ở Atlanta và Dallas.
Tuy nhiên từ năm 1999, CES chính thức được tổ chức chỉ một lần mỗi năm, tại Las Vegas.
Từ năm 1998, Microsoft đã trở thành thành viên quen thuộc của CES và các bài diễn văn của CEO Microsoft luôn là bài phát biển mở màn của các kỳ CES, cho đến tận năm 2012, khi CEO Steve Ballmer đọc bài diễn văn khai mạc cuối cùng tại CES sau khi Microsoft quyết định từ bỏ “sân chơi” này vào năm 2013.
Sau khi chính thức thay đổi cách thức tổ chức từ năm 1999 (mỗi năm một lần), CES đã trở thành triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới, thu hút hàng loạt “ông lớn”.
Năm 2005, CES ngày càng thể hiện được tầm quan trọng của mình. Trong năm này đã có gần 150 ngàn lượt khách ghé thăm và hàng ngàn phóng viên tác nghiệp để đưa tin trực tiếp về sự kiện.
CES cũng bắt đầu thu hút được sự chú ý của các nhân vật nổi tiếng và họ thường xuyên xuất hiện tại đây với vai trò gương mặt đại diện của các hãng.
Năm 2012, Steve Ballmer đã có bài diễn văn cuối cùng và nói lời chia tay với triển lãm CES. Sau Apple, Microsoft đã không còn hứng thú với “sân chơi” này, khi có quá nhiều hãng cùng tập trung, khiến các hãng công nghệ không thể làm nổi bật được sản phẩm chủ đạo của mình.
Sau 46 năm kể từ kỳ triển lãm đầu tiên, cho dù chứng kiến sự đến rồi đi của các “ông lớn” công nghệ thì đến nay, CES vẫn đóng vai trò là kỳ triển lãm công nghệ lớn nhất thế giới. Thời điểm tổ chức triển lãm vào tháng 1 hàng năm cũng đóng vai trò quan trọng, giúp định hình phát triển của thế giới công nghệ trong năm mới.
CES 2013 đang sắp sửa được mở màn, hứa hẹn sự xuất hiện của những sản phẩm và công nghệ mới đáng để trông đợi.
Theo Dân Trí