Mô hình “cùng tồn tại” thích ứng tương lai số hóa ngân hàng

Publicis Sapient cho rằng những lợi thế chiến lược trong việc áp dụng các mô hình cùng tồn tại (core coexistence model) để triển khai cơ sở hạ tầng sẵn sàng cho tương lai của các tổ chức tài chính ở Việt Nam.

Thời gian vừa qua, công cuộc chuyển đổi số của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam đã có nhiều dấu hiệu tích cực. Nhiều ngân hàng đã đạt hơn 70% kế hoạch mục tiêu đã đặt ra cho năm 2025 khi ghi nhận hơn 90% giao dịch hiện tại đã được thực hiện trên nền tảng số. Theo dự đoán, tới năm 2024, một nửa dịch vụ ngân hàng Việt sẽ được số hóa.

Việt Nam là một nước với dân số trẻ, dễ tiếp thu các kiến thức về các nền tảng số cũng như có nhu cầu cao về các dịch vụ số liên quan tới giao dịch, thanh toán và ví điện tử. Đó cũng là lý do thị trường fin-tech tại Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng tới 18 tỷ USD chỉ trong năm 2024.

Các ngân hàng ở Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi số và nâng cấp những cơ sở hạ tầng truyền thống vốn đang hạn chế những bước phát triển của họ và ngăn cản các ngân hàng này mang đến những sản phẩm và trải nghiệm cá nhân hóa theo thời gian thực mà khách hàng mong đợi.

Tyler Munoz, Senior Partner phụ trách khu vực Đông Nam Á của Publicis Sapient, công ty chuyển đổi doanh nghiệp kỹ thuật số cho biết: “Nắm bắt công nghệ tiên tiến rõ ràng là điều bắt buộc đối với các ngân hàng muốn vượt lên trong thời đại số hóa. Việc áp dụng hệ thống ngân hàng lõi hiện đại và cải tổ cơ sở hạ tầng toàn diện đòi hỏi phải có chiến lược cộng sinh rõ ràng giữa hệ thống hiện hữu và những công nghệ mới, đây đã được chứng minh là phương pháp hiệu quả để hướng đến thành công. Hơn thế nữa, khi các ngân hàng ngày càng mở rộng thì việc lên chiến lược chi tiết để cùng tồn tại càng trở nên quan trọng hơn.”

Mô hình “cùng tồn tại” thích ứng tương lai số hóa ngân hàng - Mo hinh cung ton tai Coexistence Model huong den chuyen doi so toan dien
Mô hình cùng tồn tại (Coexistence Model) hướng đến chuyển đổi số toàn diện

Mỗi ngân hàng sẽ có hệ thống dữ liệu phức tạp và chuyên biệt của riêng mình. Do đó, sẽ không có công thức chung nào có thể áp dụng cho tất cả khi ứng dụng mô hình cùng tồn tại. Tuy nhiên vẫn có một vài kinh nghiệm chung mà đội ngũ IT và nhóm vận hành truyền thống có thể lưu ý để có thể triển khai mô hình cùng tồn tại hiệu quả:

  1. Đón nhận việc cùng tồn tại và xây dựng đội ngũ phù hợp

Nhận diện mô hình cùng tồn tại và tích cực lập kế hoạch cho mô hình này trong các giai đoạn chuyển tiếp. Có một đội ngũ chuyên gia nòng cốt để đảm bảo công tác lập kế hoạch và ra quyết định toàn diện. Nhóm chuyên gia này không nhất thiết phải là thành viên của nhóm kinh doanh hay kỹ thuật, những người chịu trách nhiệm xác lập mục tiêu vận hành và cấu trúc trong ngân hàng. Họ sẽ là những người thiết kế ra lộ trình và tìm lời giải, khắc phục những khó khăn để có thể giúp công ty sẵn sàng cho việc cùng tồn tại có mục đích trong thời đại kỹ thuật số.

  • Sử dụng công nghệ để hỗ trợ mô hình cùng tồn tại tốt hơn

Đã qua giai đoạn phải áp dụng một quy trình thủ công mà chắc chắn sẽ gây thêm áp lực công việc cho người thực hiện. Thay vào đó hãy tận dụng kiến trúc đích (target architecture) của chương trình để hỗ trợ mô hình cùng tồn tại tập trung vào công nghệ.

  • Việc đầu tư có tính toán vào hệ thống cũ có thể vẫn mang lại lợi ích, nhưng hãy luôn sẵn sàng cho việc đổi mới toàn diện.

Có thể cần thay đổi hệ thống nguồn hoặc dữ liệu để đảm bảo chuyển đổi thành công. Ví dụ: các tài khoản cũ có thể gắn cờ hoặc thẻ bổ sung để biết các tài khoản cũ nào đã được di chuyển. Việc lập kế hoạch từ sớm với các nhóm nhân sự chủ chốt trong việc hỗ trợ hệ thống cũ sẽ giúp việc chuyển đổi diễn ra dễ dàng hơn.

Để chuẩn bị cho công cuộc số hóa toàn diện, các ngân hàng cần chuẩn bị sẵn sàng để tiếp nhận những công nghệ mới, những cách tiếp cận và chiến lược mới. Trong tương lai gần, những ngân hàng dẫn đầu sẽ là những ngân hàng số hóa thành công.

Có thể bạn quan tâm
AI Day 2023 “tái thiết thực tại” sẽ diễn ra vào ngày 5-6/12

AI Day 2023 sẽ tập trung vào 4 chủ đề lớn, có tính ứng dụng cao bao gồm: “Tương lai của mô hình ngôn ngữ lớn” (Large Language Models – LLMs), “Tác động không tưởng của trí tuệ tạo sinh GenAI vào cuộc sống”, “Những thách thức trong phát triển trí tuệ nhân tạo thế hệ mới” và “Cơ hội phát triển kinh tế kinh doanh với GenAI”.

Áp dụng thu phí không dừng, rút ngắn ¼ quãng đường từ Lào Cai đến Sapa

Từ tháng 11/2023, Công ty Cổ phần Giao thông số Việt Nam (VDTC) – một thành viên của Tập đoàn Viettel sẽ cung cấp dịch vụ thu phí tự động ePass tại trạm thu phí tuyến đường từ Thành phố Lào Cai đến thị xã Sa Pa, giúp tiết kiệm ¼ thời gian di chuyển so với trước đây.

AWS Region tại Malaysia sắp hoạt động, mở ra nhiều cơ hội cho nhà phát triển tạo ứng dụng mới

Amazon Web Services (AWS) đầu tư rất mạnh mẽ vào Malaysia từ năm 2016, phục vụ khách hàng và thúc đẩy chuyển đổi trong nhiều lĩnh vực. Mới đây, AWS tái khẳng định cam kết của mình và công bố AWS Region mới tại Malaysia sẽ bắt đầu hoạt động trong năm 2024.

Galaxy AI có thể dịch trực tiếp trong cuộc gọi, sẽ ra mắt vào đầu năm tới

Ngay cả khi tất cả mọi ánh mắt đều hướng về công nghệ AI, những lợi ích nổi bật nhất của AI vẫn chưa được ứng dụng trên công nghệ di động. Tuy nhiên, Galaxy sẽ sớm thay đổi điều đó, Samsung khẳng định.

OPES hợp tác cùng Microsoft đẩy mạnh bảo hiểm số

Công ty Cổ phần bảo hiểm OPES (thuộc VPBank) vừa công bố hợp tác cùng Microsoft trong việc khai thác những tiềm năng của công nghệ đám mây Azure Cloud nhằm mang đến cho khách hàng sản phẩm bảo hiểm số ưu việt với công nghệ tiên tiến, đồng thời góp phần nâng cao vị thế của OPES trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam.

Viettel có nhà phân phối Hệ thống mô phỏng huấn luyện lái máy bay tại Indonesia

Ngày 07/11/2023, trong khuôn khổ Triển lãm Quốc phòng và An ninh 2023 (Defense & Security 2023) diễn ra tại Bangkok (Thái Lan), TCT Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) và Công ty PT. Bandara Praniagatama (Indonesia) đã ký kết Thỏa thuận về phân phối sản phẩm Hệ thống mô phỏng huấn luyện kíp chỉ huy bay và buồng lái máy bay của Viettel tại thị trường Indonesia.

Kinh tế số Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực Đông Nam Á

Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế kỹ thuật số nhanh nhất khu vực Đông Nam Á trong năm 2023 (19% tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) giai đoạn 2022-2023) và sẽ tiếp tục là một trong những nền kinh tế số tăng trưởng nhanh nhất với tốc độ 20% CAGR giai đoạn 2023-2025

Zalo AI Challenge 2023: Dựng AI tự giải toán, thiết kế hình ảnh và sáng tác nhạc

Ngày 6/11/2023, Zalo AI Challenge 2023 chính thức công bố 3 đề bài tương ứng với 3 mảng khác nhau của AI, đề bài thời thượng và cần thiết.

“Cất Cánh Trên Sàn Thương Mại Điện Tử” cùng ông chủ các thương hiệu doanh thu chục tỷ

Làm sao để có doanh thu ổn định 70 tỷ đồng mỗi năm bằng kinh doanh trực tuyến? Kinh doanh trên thương mại điện tử tại Việt Nam cần các điều kiện nào để có kết quả tốt, tất cả được trình bày qua cuống sách “Cất cánh trên sàn TMĐT” của Trần Lâm, ông chủ 5 thương hiệu Julyhouse, Macaland, Loli&theWolf, HevieFood và BuB&MuM, có hơn 150 mã hàng hoá.

Zalo AI Challenge 2023 có tổng giải thưởng lên đến 15.000USD, đề thi liên quan đến Generative AI

Vào ngày 6/11, Zalo AI Challenge 2023 chính thức trở lại với đề thi về Generative AI – một xu hướng công nghệ đang được quan tâm gần đây trên toàn thế giới, tổng giải thưởng lên đến 15.000 USD cùng bộ dữ liệu chất lượng.