Chế tạo máy và sản xuất thực phẩm – đồ uống là hai ngành cần tập trung mạnh vào việc thúc đẩy về mặt số hóa, vì tính cạnh tranh rất cao trên thị trường toàn cầu.
Trong Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 (Industry Summit 4.0) diễn ra từ 9/11 đến 6/12/2021 tại Hà Nội với chủ đề “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong kỷ nguyên số”, Schneider Electric đã trình bày “Nền công nghiệp của tương lai – Vận hành thông minh, công cụ số thế hệ mới, và tích hợp quản lý năng lượng & tự động hóa”. Qua đó, Schneider Electric nhấn mạnh các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực đồ uống – thực phẩm và chế tạo máy tại Việt Nam, cần bền vững hơn, linh hoạt hơn, hiệu quả hơn và tự động hóa hơn.
Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 được tổ chức theo hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến, dưới sự chủ trì của Ban Kinh tế Trung ương và các đơn vị liên quan. Chương trình thu hút sự tham gia của hơn 30 nhà cung cấp công nghệ hàng đầu trong nước và quốc tế, đồng thời quy tụ hơn 2.500 đại biểu cấp cao trong nhiều lĩnh vực quan trọng.
Ông Đồng Mai Lâm – Tổng Giám đốc Schneider Electric Việt Nam và Campuchia cho biết, Schneider Electric đã xây dựng quy trình tự động hóa sản xuất được kết hợp từ 4 phương án tích hợp: Tích hợp quản lý năng lượng và tự động hóa, Kỹ thuật số với IoT (Internet vạn vật), Tích hợp toàn bộ vòng đời từ thiết kế và xây dựng đến vận hành và bảo trì, Tích hợp cách quản lý doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần bền vững hơn theo cách “Bộ ba Bền vững Công nghiệp”, bao gồm:
Ông Đồng Mai Lâm đã gợi ý một số lĩnh vực mà Việt Nam có thể tập trung nhiều hơn cho hoạt động chuyển đổi số: “Chế tạo máy và sản xuất thực phẩm – đồ uống là hai ngành mà chúng tôi đang muốn tập trung mạnh vào việc thúc đẩy về mặt số hóa, vì hai ngành này có tính cạnh tranh rất cao. Nếu chúng ta áp dụng kỹ thuật số, công nghệ 4.0 vào quy trình sản xuất, điều đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng sản lượng cũng như giúp giảm chi phí và giá thành. Đặc biệt, chúng tôi nhận thấy xu thế nổi bật trên thế giới hiện nay là phát triển bền vững. Điển hình như tại Hội nghị cấp cao COP26, Việt Nam cam kết đến năm 2050 sẽ đạt mức phát thải ròng bằng “0”.
iSitePower-M với công suất 500Wh và 1000Wh là trạm sạc dự phòng di động thông minh mà Huawei Digital Power Việt Nam vửa bán ra, trạm sạc đảm bảo năng lượng cho mọi chuyến đi.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ký quyết định số 1818/QĐ-NHNN ngày 18/11/2021 chấp thuận cho Tổng công ty Viễn thông MobiFone triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money, dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ.
Khi sử dụng tính năng, các nội dung trao đổi trên Zalo tự động biến mất trong vòng 1 ngày, 7 ngày hoặc 30 ngày tùy thuộc vào nhu cầu của người sử dụng.
Ngày 16/11, UBND tỉnh Bình Định chính thức khai trương Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh (IOC). Dự án do do Tập đoàn FPT phối hợp đầu tư và triển khai.
Giải pháp UV-C khử trùng không khí trên cao của Signify hiện đã cung cấp cho chuỗi quán The Moza’s Coffee, Công ty Tư vấn Thiết kế Hòa Bình và một số doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống từng bước tái mở cửa trong an toàn sau thời gian giãn cách kéo dài do dịch bệnh Covid-19.
“5K Compliance” là một trong 3 thử thách lớn của cuộc thi Zalo AI Challenge năm nay, đây là chủ đề nóng trong đời sống bình thường mới.
VIỆC LÀM TỐT (www.vieclamtot.com) là chuyên trang của trang mua bán, rao vặt trực tuyến Chợ Tốt hướng đến việc kết nối và giải quyết nhu cầu việc làm cho các doanh nghiệp và hơn 40 triệu người lao động phổ thông Việt Nam.
Báo cáo của Google cho biết, 4/5 người dùng Internet tại Việt Nam từng bị tổn hại dữ liệu cá nhân, cao nhất trong khu vực và 69% người dùng Việt chi sẻ mật khẩu quan trọng.
Đó là chi tiết được công bố hôm nay trong Báo cáo Nền Kinh tế số Đông Nam Á – Tiếng Gầm Thập kỷ 20: Thập kỷ Kỹ thuật số Đông Nam Á ra mắt phiên bản thứ sáu bởi Google, Temasek và Bain & Company.
OPPO và Liên minh Tiêu chuẩn Kết nối (Connectivity Standards Alliance-CSA) đã công bố OPPO sẽ đảm nhận một vị trí trong Hội đồng quản trị của Liên minh.